Đến thời điểm này, nhận định của anh Lãng có vẻ đã xác đúng tới 99%. Sự hung hăng gần đây của Trung Quốc ở các vùng biển thuộc phạm vi lãnh hải 200 hải lý của Việt Nam và Phillipin chỉ là một màn hỏa mù che dấu cho ý đồ thực sự: Đưa giàn khoan khổng lồ vào khai thác tại vùng nước tranh chấp ở vùng biển Trường Sa. Vấn đề với các nước có liên quan: Họ sẽ phải cản bước Trung Quốc lại bằng cách nào?
Thực tế cho thấy, với bản chất lật lọng và tráo trở, người Trung Quốc coi mọi thỏa thuận mà họ từng ký chỉ là nắm rác. Trung Quốc chỉ tôn trọng đối phương, khi đối phương đủ mạnh, đủ quan hệ đồng minh để đối chọi lại sức mạnh đang không ngừng gia tăng của cái đất nước hiếu chiến ấy. Quá ngây thơ cho bất cứ ai, tin vào chữ tín hay sự thật lòng của Trung Quốc.
Điều đáng buồn là trong nhiều thập niên, đã từng có không ít thằng ngu đang nắm quyền cai trị ở Việt Nam thực sự đã từng tin vào sự thật lòng của Trung Quốc. Mới chỉ cách đây ít năm thôi, khi một loạt chuyên gia kinh tế và những người Việt Nam có tầm nhìn xa, đưa ra hàng loạt cảnh báo về các chính sách của Việt Nam đang tạo sự nguy hiểm khi để các công ty Trung Quốc có điều kiện thắng thầu và thâm nhập quá sâu vào nền kinh tế Việt Nam. Bất chấp mọi lời cảnh báo, sự thiếu thận trọng của bộ phận chóp bu cầm quyền, trông đợi vào chữ tín và sự hòa hiếu của Trung Quốc với những con mẹ gì mười sáu chữ vàng và bốn tốt, được làm trầm trọng thêm bởi đội ngũ lãnh đạo tha hóa tham nhũng (Trung Quốc rất sẵn lòng lợi dụng điều này), để đến ngày nay, nền kinh tế Việt Nam lâm vào những khó khăn nặng nề. Cùng lúc đó, trên biển, Trung Quốc không ngừng lấn tới.
Tuy nhiên mọi sai lầm cũng là quá khứ. Đất nước nguy nan, đây không phải là lúc chúng ta đem vấn đề ra mổ xẻ rằn vặt lẫn nhau. Phải chấp nhận thực trạng đau xót hiện tại, nhìn thẳng vào nó, cùng xiết chặt tay nhau tìm lối ra trong màn đêm đen tối. Phẩm chất ưu tú này của người Việt, chính là thứ để thế giới phải kính chào, và cũng chính là chất keo gắn kết giúp cha ông chúng ta gìn giữ được bờ cõi trước hàng trăm cuộc xâm lược đến từ Trung Quốc trong quá khứ.
Trung Quốc vốn là một dân tộc hèn nhát và ti tiện. So với các dân tộc kiêu hùng trong khu vực, ví dụ Nhật Bản, thì người Trung Quốc chỉ là một đám dân ti tiện và hèn mạt không hơn. Dẫu rằng Khổng Tử sinh ra ở Trung Quốc, nhưng dân tộc bội tín, hèn nhát, tráo trở và lừa lọc nhất lại chính là người Trung Quốc. Họ chưa từng dám đánh nhau với bất cứ một cường quốc nào, khi bị xâm lăng, Trung Quốc luôn đầu hàng và bại trận. Một Nhật Bản bé nhỏ bằng 1/20 Trung Quốc với dân số ít hơn vài chục lần, nhưng cũng đủ sức đè đầu cưỡi cổ cả nước Trung Hoa rộng lớn trong ngót 10 năm, mà bản thân người Trung Quốc không có khả năng tự giải phóng lấy mình. Nếu thế chiến thứ hai, Mỹ và Liên Xô không hợp lực đánh bại Nhật Bản, thì giờ cả đất nước Trung Hoa hẳn đã là một lãnh thổ trực thuộc phía Nam của nước Nhật. Tuy nhiên, Trung Quốc luôn sẵn sàng vênh vác, cậy đông cậy mạnh để o ép các dân tộc nhỏ yếu hơn. Đây là câu chuyện hiện đang diễn ra ở Biển Đông, giữa Trung Quốc, Việt Nam và một số nước Đông Nam Á nhỏ yếu khác.
Trung Quốc có thể là một nước lớn, nhưng nó không bao giờ có tư cách trở thành bá chủ như Liên Xô một thời hay như Mỹ hiện nay. Bởi đơn giản, nó không có tư cách đáng được tôn trọng.
Nhận xét thấu triệt về bản chất Trung Quốc, sẽ giúp chúng ta nhìn thấu chiến lược nhất quán của người Tàu, từ đó đề ra phương cách khoét sâu vào điểm yếu đối phương và tìm ra giải pháp.
Tham lam, đê tiện và hèn nhát, Trung Quốc sẵn sàng chà đạp bất cứ một đối thủ yếu ớt nào không một chút xót thương. Nhưng nó sẽ co vòi, nếu chạm với một đối thủ cứng đầu, dù yếu hơn nhưng có tinh thần bất khuất. Điều này chính là thứ đã diễn ra trong suốt lịch sử mấy chục thế kỷ sinh tồn của Việt Nam bên cạnh Trung Quốc. Quỵ lụy và hèn nhát trước Trung Quốc, chúng sẽ lấn tới và chà đạp chúng ta xuống tận bùn đen, không có một chút nhân từ hoặc nhân tính con người (Hãy xem cảnh lính Trung Quốc hăm hở xả trọng liên vào hàng lính nắm tay nhau trên bãi ngầm ngập nước của Việt Nam năm 88, và hãy nhớ lại sự nhục nhã hèn kém của Trung Quốc trước Nhật Bản thời thế chiến II, và đến giờ Nam Kinh vẫn là vết nhơ không cách gì xóa nổi của một đất nước to lớn, tàn bạo, nhưng hèn kém). Đừng bao giờ trông chờ vào sự nhân từ của Trung Quốc, và càng đừng bao giờ trông đợi vào những thứ con mẹ gì tình đồng chí, đồng ý thức hệ, 16 chữ vàng hay 4 tốt. Một thế hệ những thằng ngu ở Việt Nam rồi sẽ phải chịu phán xét của lịch sử cho những sự ngu dốt của chúng.
Chiến lược duy nhất của Việt Nam, để tồn tại bên cạnh Trung Quốc, nhường nhịn đến hết mức có thể chấp nhân, nhưng phải luôn sẵn sàng tinh thần quyết chiến đến cùng với bất cứ giá nào khi chủ quyền lãnh thổ, lợi ích quốc gia bị đe dọa. Chỉ có tinh thần sẵn sàng quyết chiến, một cách thật sự, bằng những hành động cụ thể, mới giúp chúng ta có cửa sinh tồn bên cạnh cái đất nước đê tiện ấy.
Mọi kế hoạch của người Việt, đều phải được xây dựng bám sát theo cái chiến lược cốt lõi ấy: Nhẫn nhịn, nhưng bất khuất và sẵn sàng chiến đấu tới cùng.
Những sự kiện gần đây, là các bước tiến có tính logic của Trung Quốc trong chiến lược thôn tính trọn vùng biển phía Nam. Trung Quốc đã tiến hành mục đích này một cách nhất quán, xuyên suốt từ thời Tưởng Giới Thạch, Mao Trạch Đông, Đặng Tiểu Bình, Giang Trạch Dân cho tới Hồ Cẩm Đào hiện nay. Bất kể kẻ nắm quyền ở Trung Quốc là ai, thì bản chất đất nước (chứ không phải chỉ là chính quyền) Trung Quốc đều không từ bỏ cái dã tâm xâm lấn này.
Với một đối thủ nham hiểm, luôn có dã tâm nhất quán, nhiều thế hệ cầm quyền ở Việt Nam đã phạm sai lầm. Điều đó khiến Trung Quốc thắng thế và từng bước nuốt dần lãnh thổ trên biển của Việt Nam. Năm 1958 chúng chiếm đảo Phú Lâm, năm 1974 chúng nuốt trọn Hoàng Sa, năm 1988 chúng chiếm 9 đảo và đá ngầm của Việt Nam ở Trường Sa và hiện nay, năm 2011 chúng đang âm mưu đưa giàn khoan khổng lồ khoan sâu 3000 m nước vào cắm tại Trường Sa, trong một chiến lược nhằm hiện thực hóa quyền kiểm soát và khai thác của Trung Quốc ở vùng biển của Việt Nam.
Chúng ta cần có một chiến lược nhất quán, nhằm chặn chiến lược của Trung Quốc lại, chứ không phải chỉ đối phó với những hành động gây hấn có tính chiến thuật của người Tàu. Không thể cư xử với người Tàu bằng các giải pháp cấp thời, có tính đối phó manh mún, mà phải có một chiến lược nhất quán.
Cách đây 4 năm, anh Lãng từng đưa ra cảnh báo, trước sau gì Trung Quốc cũng sẽ đơn phương thăm dò khai thác tại Biển Đông, đi kèm với các chiến thuật kiểm soát nguồn lợi hải sản và chế tài trên biển. Đến giờ, tất cả đều đã được chứng minh. Đối với cá nhân anh mà nói, hoàn toàn không có một chút tự hào gì khi tầm nhìn của anh biến thành sự thật. Thực sự, anh cảm thấy đau xót, và phẫn nộ. Người Việt Nam, không thiếu trí tuệ, không thiếu tài nguyên, không thiếu nguồn lực con người, nhưng chúng ta, gồm cả những người ưu tú nhất, đều chỉ có thể giương mắt nhìn thực tế Trung Quốc ngày một xâm nhập sâu vào nền kinh tế Việt Nam, ngày một tiến dài hơn xuống phía nam để chiếm đoạt và xâm lược lãnh thổ, lãnh hải của Việt Nam. Đây là một câu chuyện thuộc về lịch sử và nhiều kẻ rồi sẽ phải trả lời.
Nhưng cũng như bất cứ một thời khắc nguy nan nào trong lịch sử, mà cha ông chúng ta nhiều lúc đã trải qua. Chính thế hệ những người Việt Nam hiện nay, phải chấp nhận đối mặt với thử thách, và chắc chắn phải tìm ra lối đi cho dân tộc.
Trung Quốc mạnh lên, hung hăng hơn, và chúng cũng đồng thời đang phạm sai lầm. Cái mặt nạ yêu chuộng hòa bình của Trung Quốc đã bị lột bỏ, sự tráo trở cũng thể hiện rõ khi thỏa ước DOC ký giữa TQ với ASEAN năm 2002 cũng đã bị Trung Quốc đạp dưới gót dày. Không còn bất cứ sự ngây thơ nào tin tưởng vào mục đích trỗi dậy hòa bình của Trung Quốc. Đây là điều Việt Nam cần tận dụng và chớp lấy cơ hội.
Trước chiến lược thôn tính và xâm lăng nhất quán của TQ, Việt Nam cũng cần có một chiến lược nhất quán, xuyên suốt mọi chính sách, mọi lãnh đạo cầm quyền và thậm chí là mọi chế độ: “Nhẫn nhịn hết mức với Trung Quốc, nhưng luôn đề cao giá trị cốt lõi về chủ quyền, về toàn vẹn lãnh thổ, luôn sẵn sàng quyết chiến đến cùng một khi giá trị cốt lõi của Việt Nam bị đe dọa. Lấy mục tiêu thoát khỏi ảnh hưởng kìm kẹp về kinh tế, chính trị, văn hóa của Trung Quốc làm một chiến lược lâu dài. Xây dựng thêm các quan hệ đồng minh xuyên đại dương, phải nhắm tới quan hệ bền vững với Nhật Bản, Ấn Độ, Mỹ, EU làm nền tảng”.
Hãy nhìn vào thực tế này, sau các hành động quấy rối của TQ với các tàu thăm dò của Việt Nam, duy nhất có công ty của Nhật Bản công khai tuyên bố: Chúng tôi sẽ tiếp tục hợp tác với Việt Nam để thăm dò khai thác dâu khí, bởi chúng tôi tin rằng đó là lãnh hải không tranh chấp thuộc Việt Nam theo các quy định của luật pháp quốc tế. Lửa thử vàng, chúng ta phải trân trọng những người bạn đích thực, và cần có thêm những người bạn đích thực như thế.
Sự hung hăng gần đây của Trung Quốc, cũng tạo thành một cơ hội vàng để Việt Nam thực hiện các bước đi kiên quyết, nhất quán, nhằm thoát khỏi sự lệ thuộc Trung Hoa. Thể chế cầm quyền hiện nay ở Việt Nam, và toàn bộ người Việt Nam, phải chớp lấy cơ hội này để thoát khỏi cái vỏ giả tạo 16 chữ vàng hay 4 tốt mà Trung Quốc và đám chóp bu Việt Nam vẫn tụng niệm (và tôn trọng trên thực tế về phía Việt Nam) trong những năm qua. Bất cứ một ảo tưởng nào vào chữ tín, vào sự hòa hiếu của TQ cần phải được xóa bỏ triệt để. Trung Quốc đã xé mặt nạ, Việt Nam cần nhân cơ hội thực hiện các bước đi kiên quyết. Trên hết, anh muốn đề cập đến lĩnh vực kinh tế.
Nhiều người thường nói rằng, dứt khỏi dòng thương mại với Trung Quốc, Việt Nam sẽ khủng hoảng nặng nề. Điều đó đúng, nhưng sự tổn thất cũng đồng thời chính là cơ hội. Quan hệ giao thương với Trung Quốc, phần bất lơi thuộc về Việt Nam. Phần thặng dư 15 tỷ USD trong quan hệ thương mại với Trung Quốc với phần lợi nghiêng về người Tàu, là một nguồn công ăn việc làm quan trọng với Trung Quốc chứ không phải chỉ với chúng ta. Có nhiều nguyên nhân cho sự nhập siêu nặng nề này của Việt Nam, các hợp đồng thắng thầu của hàng lọat công ty TQ với các dự án trọng điểm ở Việt Nam (Giá rẻ, kết hợp nạn tham nhũng trong quan chức Việt Nam khiến câu chuyện càng trầm trọng, cố nhiên, đi kèm với nó là chất lượng vứt đi của công trình hàng tàu mà người đóng thuế Việt Nam phải gánh), nạn hàng lậu, tiền giả, chính sách tỷ giá bất đối xứng, tất cả đều là những lý do do bức tranh toàn cảnh. Bên cạnh đó, dòng thương mại với Trung Quốc còn khiến nền sản xuất Việt Nam bị bóp chết ở nhiều ngành. Yếu điểm về tính manh mún, chộp giật của người Việt bộc lộ rõ khi chúng ta trong nhiều năm trời không xây dựng được ngành công nghiệp phụ trợ, cái mà nếu có, Việt Nam đã trở thành một cường quốc có năng lực sản xuất, xuất khẩu mạnh và xuất siêu.
Tiếp tục cơ chế buôn bán với TQ như hiện nay, vĩnh viễn Việt Nam bị biến thành một công đoạn sản xuất hàng và xuất khẩu phụ trợ cho nền kinh tế TQ. Thặng dư của Việt Nam với Mỹ và EU, bị đổi lại toàn bộ bởi nhập siêu với Trung Quốc. Chúng ta, thay vì thặng dư thực sự, hóa ra chỉ là một công cụ xuất khẩu của người Tàu.
Giũ bỏ dòng thương mại với Trung Quốc, sẽ tạo thành một cú sốc nặng nề với Việt Nam, nhưng chúng ta cũng sẽ có cơ hội để thực sự xây dựng được một nền sản xuất mạnh, gồm cả ngành công nghiệp phụ trợ lẫn thành phẩm, cái sẽ tạo tiền đề để Việt Nam cất cánh trong tương lai.
Có nhiều lý do để anh Lãng tin chắc người Việt Nam sẽ thành công: Giá nhân công Việt Nam hiện vẫn rất cạnh tranh, thấp hơn nhiều so với khu vực và kể cả bản thân TQ. Công nghệ của các ngành sản xuất cơ bản, đặc biệt là ngành dệt, hóa chất cơ bản, tơ sợi, hoàn toàn nằm trong khả năng tiếp cận và làm chủ của người Việt Nam. Không có lý do gì, Việt Nam không xây dựng được ngành công nghiệp phụ trợ, mà vốn hiện nay đang phải lệ thuộc tuyệt đối vào Trung Quốc do cái bẫy của cơ chế thương mại toàn cầu.
Trong khi có thể mua hàng từ TQ, tất nhiên không có doanh nhân nào của Việt Nam tự bỏ tiền ra đầu tư những nhà máy phụ trợ mới. Nhưng nếu Việt Nam nhân cơ hội TQ xé rách da mặt, quyết tâm gánh chịu tổn thất kinh tế, từ chính phủ, đến doanh nhân và người tiêu dùng, cùng đồng cam cộng khổ, chắc chắn chúng ta sẽ xây dựng được một nền kinh tế có cơ cấu phù hợp, đủ sức cạnh tranh và vươn lên trong hệ thống thương mại, sản xuất thế giới. Chúng ta phải luôn ý thức được rằng, Việt Nam có đủ lợi thế về nhân lực, về mặt bằng giá lao động và cả về chất xám. Vấn đề còn lại là, chúng ta có đủ dũng cảm, đủ quyết tâm để dứt bỏ khỏi sự lệ thuộc dễ dãi nhưng đau xót với hệ thống thương mại TQ hay không mà thôi.
Nếu anh Lãng đang nắm quyền, anh sẽ thực thi các biện pháp kiên quyết, từ từ nhưng nhất quán, dựng ra các hàng rào kỹ thuật để hàng TQ vào Việt Nam ngày một khó khăn hơn. Các lý do không khó, vì hàng TQ tồn tại quá phổ biến sự độc hại và các vấn đề về chất lượng. Cản hàng TQ lại, nền sản xuất VN sẽ gặp khó khăn, nhưng nếu chính phủ hỗ trợ thành phần doanh nhân Việt Nam một cách hợp lý, họ sẽ có đủ quyết tâm, dũng khí và nguồn lực để xây đắp những nhân tố cơ bản, bền vững cho nền sản xuất và nền kinh tế Việt Nam.
Gần đây TT Nguyễn Tấn Dũng, giữa cơn quay cuồng o ép chủ quyền của người Tàu trên biển Đông, và bài phát biểu đanh thép với cương vị thủ tướng Việt Nam tại Nha Trang, lại tiếp tục ra tuyên bố thúc đẩy dự án Bô xít Tây Nguyên. Đây là một điều đáng thất vọng, bởi nó cho thấy, trong một bộ phận thành phần nắm quyền chủ chốt, vẫn chưa đủ tư duy và dũng khí thoát ra khỏi bóng ma lợi ích cá nhân và lề lối cũ. Người Việt Nam cần đấu tranh bằng được với lối tư duy này. Nó đi ngược lại lợi ích sống còn của dân tộc chúng ta.
Xuyên suốt, chúng ta cần chấp nhận giảm dòng thương mại với Trung Hoa, chấp nhận các cú sốc với nền kinh tế, tự lực cánh sinh xiết chặt tay nhau xây dựng nền công nghiệp phụ trợ và nền kinh tế hướng ra xuất khẩu. Trong vòng 10 năm, Việt Nam sẽ trở thành một đất nước quan trọng trong hệ thống thương mại toàn cầu, và chúng ta sẽ được tưởng thưởng bởi những thiệt hại và khó khăn trong hiện tại. Điều này, cũng phù hợp với đặc tính của người Việt Nam: Khi bị dồn đến chân tường, cái dân tộc ấy sẽ làm được nhiều kỳ tích. Đây là một chiến lược không lệ thuộc vào anh, hay các bạn, mà nằm ở Bộ Chính Trị Việt Nam. Chúng ta phải đành phải chờ xem, chúng ta đang được lãnh đạo bởi ai, và họ có thực sự đặt lợi ích dân tộc lên trên hết.
Với các chiến thuật gây hấn không ngừng của của Trung Quốc trên biển, chúng ta cũng cần có một chiến lược xuyên suốt và nhất quán. Chúng ta nhường nhịn Trung Quốc, sẵn sàng tôn trọng lợi ích chiến lược của Trung Quốc, nhưng luôn có tinh thần và phải thực sự sẵn sàng quyết chiến đến cùng với TQ. Nhường nhịn, nhưng khi phải đánh, chúng ta sẵn sàng đánh, chấp nhận mọi cái giá phải trả và đánh đến cùng. Không có cách nào khác.
Khi TQ tôn trọng chúng ta, chúng ta cần tôn trọng họ hết mức có thể, thậm chí xếp Tàu trên chúng ta một bậc. Nếu giả sử TQ chấp nhận tôn trọng chủ quyền của Việt Nam, Việt Nam cần sẵn sàng hợp tác cùng khai thác với TQ, và đảm bảo an ninh cho TQ. Nhưng khi chúng lấn tới, chúng ta phải đánh tới cùng.
Câu chuyện trước mắt, Việt Nam phải chặn giàn khoan TQ sẽ đưa vào Trường Sa bằng cách nào. Vin vào dư luận quốc tế, vào thỏa ước DOC đến giờ cho thấy là không đủ. Việt Nam cần kết hợp với Philipin, nước cũng bị ảnh hưởng trực tiếp, kiên quyết hình thành một hoạt động liên minh phối hợp, chặn bằng được giàn khoan của TQ. Vận dụng tối đa dư luận quốc tế, nhưng sẽ là không đủ, cần chuẩn bị các phương tiện ngăn cản trên thực địa, có phối hợp hành động với Philipin. Nếu anh là thủ tướng, anh sẽ họp bàn với Tổng thống Philipin để bàn về kế hoạch đó ngay từ bây giờ, ngay từ lúc này. Vấn đề ở chỗ là, anh Lãng đéo phải thủ tướng. Chúng ta đành chờ hành động của TT Nguyễn Tấn Dũng và Bộ Chính Trị Việt Nam.
Giữ hòa bình tối đa, nhưng không ngại va chạm, chấp nhận đổ máu và chặn bước tiến của TQ bằng bất cứ cách nào. Nếu hôm nay TQ đặt thành công một giàn khoan nước sâu 3000 mét tại Trường Sa, trong năm sau sẽ có 10 giàn khoan Tàu Khựa mọc lên, và vùng biển tranh chấp biến thành biển Khựa trên thực tế. Chúng ta không thể lùi, dù phải trả bất cứ giá nào. Chiến thuật cần thực hiện, là phản đối công khai, vin vào luật biển, vào thỏa ước DOC để giành tính chính danh, lôi kéo ủng hộ quốc tế, dựa vào phương tiện, vào hỏa lực, vào sự kiên quyết để chặn hành động TQ trên thực địa, và dựa vào sự phá hoại ngầm, bằng đặc công nước, bằng lính cảm tử để phá hoại trên thực tế. Nếu dám làm và quyết tâm làm, Việt Nam sẽ thành công.
Đây cũng chính là thời kỳ, Việt Nam có cơ hội thúc đẩy các bước tiến mạnh mẽ hơn về phía Mỹ, Nhật, Ấn, EU... Chúng ta dễ được cảm thông, vì chúng ta là một nước nhỏ, đang bị o ép, và bản thân lợi ích các nước lớn trên thế giới cũng đang bị đe dọa. Và điều này, cũng cần trông chờ vào dũng khí, vào khả năng vượt qua chính mình của tầng lớp chóp bu cai trị Việt Nam.
Tựu trung lại, lúc nguy nan này, cũng chính là lúc Việt Nam có cơ hội để thực sự bước sang một con đường khác, một giai đoạn khác, một nấc thang khác. Lợi ích dân tộc ở bờ vực sinh tồn, cũng chính là lúc thức tỉnh lương tri ở bộ máy cai trị tha hóa của Việt Nam. Cũng chính là lúc chúng ta có cơ hội, để tiến hành các cải cách, sẽ đem lại khủng hoảng trong ngắn hạn, nhưng lợi ích dài hạn của dân tộc sẽ được tưởng thưởng.
Và chính các bạn, bọn con bò, những thanh niên Việt Nam ưu tú, chưa được khai sáng và có dân trí đủ mức để làm chủ cuộc sống của chính mình. Đây cũng chính là lúc các bạn cần thức tỉnh, xiết chặt tay nhau đoàn kết chống lại mối họa cận kề, xiết chặt tay nhau, tạo thành sức mạnh đồng thuận để có những cải cách ở Việt Nam, cả về chính trị, về chiến lược phát triển kinh tế và đường lối ngoại giao. Số phận của chúng ta, nằm trong chính bàn tay chúng ta chứ không nằm trong tay thằng đéo nào cả.
(Theo blog Lãng)
Thứ Ba, 23 tháng 8, 2011
Lao động Trung Quốc quậy phá nhà dân tại Nghi Sơn, Thanh Hóa (2009)
Vợ chồng anh Nguyễn Văn Đen và chị Lê Thị Nghị ở thôn Bắc Hải (Hải Thượng) kể: Đúng vào đêm chung kết bóng đá AFF Cup, đội tuyển Việt Nam thắng đội tuyển Thái Lan, một lao động Trung Quốc say rượu vào quán nhà anh mua thuốc lá.
Do bất đồng ngôn ngữ nên người lao động Trung Quốc này đã đập bàn ghế, xé bao thuốc lá rồi quát tháo vợ anh. Vừa lúc đó anh Len về nhà, thấy thái độ ngang ngược của lao động Trung Quốc nên đã túm tay vị khách ngang ngược này đẩy ra khỏi quán. Bất ngờ anh Len bị vị khách này quay lại túm tóc đánh ngay tại quán của mình.
Sự việc trở nên phức tạp hơn khi anh Len và người nhà chống trả lại thì vị khách này chạy về khu tập trung kéo thêm 40 lao động là người Trung Quốc đến. Sau đó, gần 200 lao động Trung Quốc tay cầm ống nước, gậy gộc đánh xe tải từ công trường ra lấy đèn rọi vào nhà anh Len đập phá, đánh bị thương nhiều người trong gia đình anh. Thậm chí hàng xóm qua can ngăn cũng bị rượt đánh.
Người bị đánh trọng thương nặng nhất là anh Nguyễn Văn Đen, em trai của anh Len. Hôm đó, vừa đi xe ôm chở khách về, nghe tin nhà anh trai bị lao động Trung Quốc đập phá, anh Đen đi xe máy đến thì bị 5 đến 6 lao động Trung Quốc xông tới đánh tới tấp, đập nát xe, mũ bảo hiểm, khiến anh bị gãy tay, chân và phải khâu 16 mũi trên trán, đầu.
Trước đó, người dân xã Hải Thượng còn bàn tán về việc công nhân Trung Quốc vào nhà hàng Đồng Thúy, thôn Bắc Hải ôm tivi ngang nhiên bước ra trước sự bất lực của chủ quán. Ông Hoàng Văn Chung, Trưởng công an xã Hải Thượng cho biết: Chúng tôi chỉ nghe người dân kể lại sau khi ngồi uống cafe ở nhà hàng về, vì mất điện thoại, công nhân Trung Quốc quay lại quán tìm nhưng không thấy đâu nên đã ôm tivi của nhà hàng đi.
Tuỳ tiện bắt giữ người
Cũng vào tháng 11/2008, một đối tượng là dân địa phương trèo tường vào ăn trộm trong khu nhà ở của công nhân Trung Quốc thì bị bắt. Công nhân Trung Quốc không những không giao người cho công an địa phương mà còn tự ý trói đối tượng và treo lên qua đêm, sáng hôm sau mới chịu thả ra.
Vào ngày 24/4/2009, nhà thầu Trung Quốc bắt được 2 đối tượng là dân địa phương trộm cắp sắt. Khi công an xã Hải Thượng và công an đồn Nghi Sơn đến nhận người để điều tra thì họ không giao người mà đòi giữ lại xử lý riêng. Chưa hết, nhóm công nhân Trung Quốc còn tổ chức bao vây xe ô tô của đồn công an Nghi Sơn một tiếng đồng hồ rồi mới cho đi.
Mới đây nhất, vào ngày 26/4/2009, khoảng 30 công nhân Trung Quốc đã kéo đến ban điều hành nhà thầu Hà Nội đánh một công nhân của nhà thầu này và yêu cầu bồi thường do va chạm giữa 2 người với nhau trong quá trình thi công.
Việc công nhân Trung Quốc nhậu say, đập phá hàng quán ở khu dân cư sát nhà máy xi măng Nghi Sơn cũng không phải chuyện hiếm.
Bà Hiệp, một chủ quán ăn ở gần đó cho biết: Thời gian này còn đỡ, chứ trước đây lao động Trung Quốc vào ăn nhậu say không trả tiền rồi đập phá dọa nạt chủ quán xảy ra thường xuyên. Thậm chí, tối đến con gái trong làng còn không dám ra đường vì sợ lao động Trung Quốc say xỉn đuổi bắt dọa nạt.
Do bất đồng ngôn ngữ nên người lao động Trung Quốc này đã đập bàn ghế, xé bao thuốc lá rồi quát tháo vợ anh. Vừa lúc đó anh Len về nhà, thấy thái độ ngang ngược của lao động Trung Quốc nên đã túm tay vị khách ngang ngược này đẩy ra khỏi quán. Bất ngờ anh Len bị vị khách này quay lại túm tóc đánh ngay tại quán của mình.
Sự việc trở nên phức tạp hơn khi anh Len và người nhà chống trả lại thì vị khách này chạy về khu tập trung kéo thêm 40 lao động là người Trung Quốc đến. Sau đó, gần 200 lao động Trung Quốc tay cầm ống nước, gậy gộc đánh xe tải từ công trường ra lấy đèn rọi vào nhà anh Len đập phá, đánh bị thương nhiều người trong gia đình anh. Thậm chí hàng xóm qua can ngăn cũng bị rượt đánh.
Người bị đánh trọng thương nặng nhất là anh Nguyễn Văn Đen, em trai của anh Len. Hôm đó, vừa đi xe ôm chở khách về, nghe tin nhà anh trai bị lao động Trung Quốc đập phá, anh Đen đi xe máy đến thì bị 5 đến 6 lao động Trung Quốc xông tới đánh tới tấp, đập nát xe, mũ bảo hiểm, khiến anh bị gãy tay, chân và phải khâu 16 mũi trên trán, đầu.
Trước đó, người dân xã Hải Thượng còn bàn tán về việc công nhân Trung Quốc vào nhà hàng Đồng Thúy, thôn Bắc Hải ôm tivi ngang nhiên bước ra trước sự bất lực của chủ quán. Ông Hoàng Văn Chung, Trưởng công an xã Hải Thượng cho biết: Chúng tôi chỉ nghe người dân kể lại sau khi ngồi uống cafe ở nhà hàng về, vì mất điện thoại, công nhân Trung Quốc quay lại quán tìm nhưng không thấy đâu nên đã ôm tivi của nhà hàng đi.
Tuỳ tiện bắt giữ người
Cũng vào tháng 11/2008, một đối tượng là dân địa phương trèo tường vào ăn trộm trong khu nhà ở của công nhân Trung Quốc thì bị bắt. Công nhân Trung Quốc không những không giao người cho công an địa phương mà còn tự ý trói đối tượng và treo lên qua đêm, sáng hôm sau mới chịu thả ra.
Vào ngày 24/4/2009, nhà thầu Trung Quốc bắt được 2 đối tượng là dân địa phương trộm cắp sắt. Khi công an xã Hải Thượng và công an đồn Nghi Sơn đến nhận người để điều tra thì họ không giao người mà đòi giữ lại xử lý riêng. Chưa hết, nhóm công nhân Trung Quốc còn tổ chức bao vây xe ô tô của đồn công an Nghi Sơn một tiếng đồng hồ rồi mới cho đi.
Mới đây nhất, vào ngày 26/4/2009, khoảng 30 công nhân Trung Quốc đã kéo đến ban điều hành nhà thầu Hà Nội đánh một công nhân của nhà thầu này và yêu cầu bồi thường do va chạm giữa 2 người với nhau trong quá trình thi công.
Việc công nhân Trung Quốc nhậu say, đập phá hàng quán ở khu dân cư sát nhà máy xi măng Nghi Sơn cũng không phải chuyện hiếm.
Bà Hiệp, một chủ quán ăn ở gần đó cho biết: Thời gian này còn đỡ, chứ trước đây lao động Trung Quốc vào ăn nhậu say không trả tiền rồi đập phá dọa nạt chủ quán xảy ra thường xuyên. Thậm chí, tối đến con gái trong làng còn không dám ra đường vì sợ lao động Trung Quốc say xỉn đuổi bắt dọa nạt.
Không bán hàng cho giặc!!!
Năm 1946 cuộc chiến Pháp Việt bùng nổ. Người Việt Nam khi ấy vừa trải qua 80 năm dài nô lệ với thói quen cúi đầu trước người Pháp, nhưng chỉ sau 1 năm, khi lòng tự hào dân tộc được khơi dậy, và đoàn kết dưới sự lãnh đạo của một lãnh tụ xứng tầm là ông Hồ, vẫn những người Việt Nam ấy, đã trở thành một loại người hoàn toàn khác.
Khi dấu hiệu của một cuộc chiến bắt đầu manh nha, người Việt lúc đó lập tức quay lưng với Pháp. Lịch sử vẫn còn ghi lại phong trào tẩy chay buôn bán với Pháp của người Việt: "Không bán hàng cho giặc, không giao lưu với giặc và không chỉ đường cho giặc".
Tiêu thổ kháng chiến, nhiều người Việt sau đó tự tay đập đi những ngôi nhà của mình, 9 năm sau, họ quay trở về sau trận Điện Biên Phủ. Một cuốn sách của Pháp xuất bản trong thời kỳ này, khi đề cập đến người Việt Nam, họ dùng cụm từ Annamit. Sau năm 1954, cuốn sách được tái bản, tác giả bỏ toàn bộ cụm từ Annamit và thay thế bằng cụm từ "người Việt Nam".
Nếu không có sự quyết tâm, không có cái tinh thần "Không bán hàng cho giặc" ấy, ắt hẳn, chúng ta đã không có một nước Việt Nam như hiện nay.
Những năm qua, lãnh thổ của chúng ta liên tục bị chiếm từng phần một. Năm 1974, Việt Nam mất trọn quần đảo Hoàng Sa. Năm 1988, hơn 80 thủy binh Việt Nam tử trận và chúng ta mất 9 đảo và đá tại Trường Sa. Từ 1979 đến 1988, chiến tranh liên miên tai biên giới phía Bắc với cái chết của hàng chục nghìn người. Thời kỳ được coi là hòa bình từ 1991 đến nay, máu của ngư dân Việt Nam vẫn liên tục rơi trên biển. Ít ai có thể quên sự kiện tàu hải quân Trung Quốc xả súng bắn chết 9 ngư dân Việt Nam năm 2005. Trên biển Đông đã có bao nhiêu vụ tàu thuyền Việt Nam bị tông chìm? bao nhiêu sinh mạng ngư dân Việt trôi dạt vĩnh viễn trên biển?
Hạm tàu Trung Quốc ngày một càn quét xa hơn xuống phía Nam, từng chút một, kế sinh nhai của người Việt ngày một cạn kiệt trên biển.
Giặc đối với người Việt, là ai???
Trong những ngày biển Đông đang nóng như một lò lửa, khi tàu thuyền của ngư dân Việt Nam vẫn liên tục bị chèn ép khi ra khơi. Mỗi chuyến mưu sinh, trở thành một chuyến đi có tính sinh tử, trong khi đó, trên đất liền, thương lái Trung Quốc vẫn càn quét như đi vào chỗ không người. Ngoài biển, Trung Quốc liên tục xâm lấn lãnh hải Việt Nam, và trên đất liền, người Trung Quốc đi lại tự do và mua bất cứ gì cần cho cái đất nước ấy.
Hậu quả có thể nhìn thấy ngay: Trong lúc Việt Nam đang lạm phát nặng nề, Trung Quốc mua vét hầu hết các mặt hàng thuộc nhóm sinh hoạt thiết yếu như thực phẩm, gạo, thịt ... nguồn hàng khan hiếm hơn, giá cả tiếp tục tăng, trong khi người Việt đang vật lộn với chỉ số lạm phát ngót 20%. Việt Nam sẽ chống lạm phát bằng cách nào? Trong lúc tàu thuyền đánh cá của Việt Nam ra khơi ngày một khó khăn, ngày một đánh đu với sinh mạng trước họng súng của Trung Quốc, thì thương nhân Trung Quốc mua vét hải sản trên đất liền. Báo chí Việt Nam loan tin, hơn 100 nhà máy chế biến hải sản phải ngừng hoạt động.
Tại sao những câu chuyện đó lại diễn ra quá dễ dàng? Cái tinh thần không bán hàng cho giặc hiện giờ ở đâu? Chúng ta giữ độc lập bằng cách nào? Khi mọi thứ dường như chỉ dừng ở việc hô khẩu hiệu.
Hàng hóa độc hại của Trung Quốc tràn lan tại Việt Nam, tiền thuế của dân chi ra để nuôi đủ thứ bộ máy công quyền, gồm thuế, hải quan, công an, quản lý thị trường, bộ công thương, bộ khoa học công nghệ ... và đủ thứ biên chế ăn lương khác, họ đang làm gì để bảo vệ người Việt Nam, để ngăn chặn dòng thương mại độc hại đang bóp chết người Việt về sức khỏe, bóp chết nền sản xuất Việt về giá cả?
Công an Việt Nam đang làm gì? Cơ quan quản lý xuất nhập cảnh đang làm gì và bản thân chính người Việt Nam đang làm gì để thương nhân Trung Quốc đi lại tự do trên lãnh thổ Việt và mua bất cứ gì họ muốn như một công dân bản địa, khi thậm chí hành vi thương mại của họ đang làm xói mòn chính sách tài chính của Việt Nam?
Trong quá khứ, lúc nguy nan, người Việt tự biết bảo nhau "Không bán hàng cho giặc". Một lịch sử bất khuất sau đó được viết lên bởi chính thế hệ những người Việt vừa mới bước ra khỏi 80 năm nô lệ.
Ngày nay, những người dân Việt Nam của một nước độc lập về lý thuyết từ năm 1975, tính đến nay, đã có gần 40 năm độc lập, dễ dãi và bắt tay với giặc, phải chăng chúng ta đang đi ngược lại con đường mà người Việt từng đi?
(Theo blog Lãng)
Khi dấu hiệu của một cuộc chiến bắt đầu manh nha, người Việt lúc đó lập tức quay lưng với Pháp. Lịch sử vẫn còn ghi lại phong trào tẩy chay buôn bán với Pháp của người Việt: "Không bán hàng cho giặc, không giao lưu với giặc và không chỉ đường cho giặc".
Tiêu thổ kháng chiến, nhiều người Việt sau đó tự tay đập đi những ngôi nhà của mình, 9 năm sau, họ quay trở về sau trận Điện Biên Phủ. Một cuốn sách của Pháp xuất bản trong thời kỳ này, khi đề cập đến người Việt Nam, họ dùng cụm từ Annamit. Sau năm 1954, cuốn sách được tái bản, tác giả bỏ toàn bộ cụm từ Annamit và thay thế bằng cụm từ "người Việt Nam".
Nếu không có sự quyết tâm, không có cái tinh thần "Không bán hàng cho giặc" ấy, ắt hẳn, chúng ta đã không có một nước Việt Nam như hiện nay.
Những năm qua, lãnh thổ của chúng ta liên tục bị chiếm từng phần một. Năm 1974, Việt Nam mất trọn quần đảo Hoàng Sa. Năm 1988, hơn 80 thủy binh Việt Nam tử trận và chúng ta mất 9 đảo và đá tại Trường Sa. Từ 1979 đến 1988, chiến tranh liên miên tai biên giới phía Bắc với cái chết của hàng chục nghìn người. Thời kỳ được coi là hòa bình từ 1991 đến nay, máu của ngư dân Việt Nam vẫn liên tục rơi trên biển. Ít ai có thể quên sự kiện tàu hải quân Trung Quốc xả súng bắn chết 9 ngư dân Việt Nam năm 2005. Trên biển Đông đã có bao nhiêu vụ tàu thuyền Việt Nam bị tông chìm? bao nhiêu sinh mạng ngư dân Việt trôi dạt vĩnh viễn trên biển?
Hạm tàu Trung Quốc ngày một càn quét xa hơn xuống phía Nam, từng chút một, kế sinh nhai của người Việt ngày một cạn kiệt trên biển.
Giặc đối với người Việt, là ai???
Trong những ngày biển Đông đang nóng như một lò lửa, khi tàu thuyền của ngư dân Việt Nam vẫn liên tục bị chèn ép khi ra khơi. Mỗi chuyến mưu sinh, trở thành một chuyến đi có tính sinh tử, trong khi đó, trên đất liền, thương lái Trung Quốc vẫn càn quét như đi vào chỗ không người. Ngoài biển, Trung Quốc liên tục xâm lấn lãnh hải Việt Nam, và trên đất liền, người Trung Quốc đi lại tự do và mua bất cứ gì cần cho cái đất nước ấy.
Hậu quả có thể nhìn thấy ngay: Trong lúc Việt Nam đang lạm phát nặng nề, Trung Quốc mua vét hầu hết các mặt hàng thuộc nhóm sinh hoạt thiết yếu như thực phẩm, gạo, thịt ... nguồn hàng khan hiếm hơn, giá cả tiếp tục tăng, trong khi người Việt đang vật lộn với chỉ số lạm phát ngót 20%. Việt Nam sẽ chống lạm phát bằng cách nào? Trong lúc tàu thuyền đánh cá của Việt Nam ra khơi ngày một khó khăn, ngày một đánh đu với sinh mạng trước họng súng của Trung Quốc, thì thương nhân Trung Quốc mua vét hải sản trên đất liền. Báo chí Việt Nam loan tin, hơn 100 nhà máy chế biến hải sản phải ngừng hoạt động.
Tại sao những câu chuyện đó lại diễn ra quá dễ dàng? Cái tinh thần không bán hàng cho giặc hiện giờ ở đâu? Chúng ta giữ độc lập bằng cách nào? Khi mọi thứ dường như chỉ dừng ở việc hô khẩu hiệu.
Hàng hóa độc hại của Trung Quốc tràn lan tại Việt Nam, tiền thuế của dân chi ra để nuôi đủ thứ bộ máy công quyền, gồm thuế, hải quan, công an, quản lý thị trường, bộ công thương, bộ khoa học công nghệ ... và đủ thứ biên chế ăn lương khác, họ đang làm gì để bảo vệ người Việt Nam, để ngăn chặn dòng thương mại độc hại đang bóp chết người Việt về sức khỏe, bóp chết nền sản xuất Việt về giá cả?
Công an Việt Nam đang làm gì? Cơ quan quản lý xuất nhập cảnh đang làm gì và bản thân chính người Việt Nam đang làm gì để thương nhân Trung Quốc đi lại tự do trên lãnh thổ Việt và mua bất cứ gì họ muốn như một công dân bản địa, khi thậm chí hành vi thương mại của họ đang làm xói mòn chính sách tài chính của Việt Nam?
Trong quá khứ, lúc nguy nan, người Việt tự biết bảo nhau "Không bán hàng cho giặc". Một lịch sử bất khuất sau đó được viết lên bởi chính thế hệ những người Việt vừa mới bước ra khỏi 80 năm nô lệ.
Ngày nay, những người dân Việt Nam của một nước độc lập về lý thuyết từ năm 1975, tính đến nay, đã có gần 40 năm độc lập, dễ dãi và bắt tay với giặc, phải chăng chúng ta đang đi ngược lại con đường mà người Việt từng đi?
(Theo blog Lãng)
Trung Quốc có thể dùng bao nhiêu lính đánh Việt Nam?
Khi mối nguy về một cuộc đụng độ quân sự Việt - Trung ngày một hiện hữu tỷ lệ thuận với sự hung hăng và dã tâm bành trướng Trung Hoa, đã đến lúc chúng ta ngồi đánh giá một cách khách quan, xem thực sự TQ có thể dùng bao nhiêu triệu lính tấn công Việt Nam, và xác suất thành công của hai phía ở mức nào.
Theo số liệu thống kê gần nhất, dân số TQ hiện có 1,33 tỷ người. Cơ cấu dân số đang già hóa với tốc độ ngày một cao. Số người trên 60 tuổi hiện chiếm xấp xỉ 17% dân số và ngày một tăng nhanh theo thời gian. Suất sinh do chính sách dân số ngặt nghèo suốt 3 thập niên, luôn dưới 1, và đang có xu hướng giảm. Số người dưới 17 tuổi của TQ cũng chỉ chiếm trên 16%. Dân số phân bố không đồng đều, khá thưa thớt ở lãnh thổ Tây Tạng (cũ) mà TQ xâm lược trái phép năm 58 và vùng Nội mông cướp đọat của người Mông Cổ. Ngược lại, tập trung đông cao độ tại các trung tâm kinh tế ven biển và phía Nam.
Đứng về mặt số học mà nói, nếu tổng động viên, TQ có thể huy động không dưới 20 triệu lính. Hiện tại quân đội TQ cũng đang có số lượng đứng đầu thế giới với hơn 2 triệu lính thường trực.
Đối mặt với họ, Việt Nam có một đội quân thường trực hơn 400 nghìn người, cộng với một lực lượng dự bị có thể tái tổ chức trong thời gian ngắn khoảng 3 triệu người.
Một cuộc chiến tổng lực nổ ra giữa hai bên, Việt Nam có trụ được trước biển người của Trung Quốc?
Nhìn vào lịch sử mà nói, trong các cuộc chiến tranh giữa hai bên, lần nào ưu thế số lượng cũng nghiêng lệch tuyệt đối về TQ. Theo sử liệu ghi nhận, thời Trần, Trung Quốc huy động 60 vạn quân xâm lược Việt Nam, đối địch lại, Hưng Đạo Vương có trong tay 20 vạn quân. Thời Minh, TQ mang sang 30 vạn quân, gồm cả các đạo quân tiếp viện đến sau, Lê Lợi vào lúc mạnh nhất có trong tay không quá 5 vạn lính. Thời nhà Thanh, Tôn Sĩ Nghị xua 20 vạn quân tiến chiếm Thăng Long, Nguyễn Huê mang 10 vạn tân binh mới tuyển ở Phú Xuân ra cự địch... Nếu nhìn xa hơn nữa vào các cuộc chiến thời Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, tương ứng với nhà Hán, Đường, Tống, Minh của TQ, tương quan quân sự trong các cuộc chiến cũng hoàn toàn giống thế. Tuy nhiên, phần thắng cuối cùng luôn thuộc về Việt Nam.
Gần như tuyệt đại bộ phận chiến cuộc, Việt Nam luôn dựa vào cuộc chiến nhân dân, dàn trải trường kỳ, phối hợp cường công chính diện khi thời cơ đến để giành phần thắng. Ngoại trừ duy nhất vị tướng tài ba lỗi lạc Quang Trung, khi tiến công thần tốc vỗ mặt đánh tan đạo quân xâm lược của Tôn Sĩ Nghị trong thời gian ngắn. Nhiều chuyên gia quân sự sau này nghiên cứu đều thấy sự giống nhau đáng ngạc nhiên về triết lý điều binh giữa Nguyễn Huệ và Napoleon, với lối tiến công quyết liệt, biết sử dụng hỏa lực một cách cực kỳ hợp lý và tài điều phối quân chuẩn xác trong các diễn biến chiến tranh.
Trở lại câu chuyện thực tại, sau 30 năm hòa bình, dân số Việt Nam tăng rất nhanh, gần như phủ kín mọi m2 lãnh thổ. Người Việt Nam cũng đã hòan thành chỉ tiêu phá rừng trước thời hạn dự kiến 30 năm. Mật độ các thành phố mới tăng rất nhanh, đặc biệt là vùng Bắc Bộ, dự kiến sẽ là chiến trường chính một khi chiến tranh Việt - Trung nổ ra. Có thể nói, trong thời hiện đại ngày nay, với lãnh thổ đã được văn minh hóa nhiều của Việt Nam, không còn ưu thế để ẩn núp ngụy trang như thời chiến tranh với người Mỹ và người Pháp.
Năng lực vũ khí và khí tài quy ước giữa Việt Nam và Trung Quốc hiện nay có chênh lệch, nhưng không có khoảng cách về thế hệ. TQ có vũ khí hạt nhân, nhưng không thể sử dụng (Lý do anh Lãng đã phân tích ở một bài viết trước, dí dái gõ lại vào đây cho mỏi tay). Đối chiếu kinh nghiệm chiến cuộc thời 1979, Việt Nam sử dụng 20 vạn lính ô hợp, chủ yếu là dân quân, du kích, tự vệ và một số đơn vị chính quy, đã chặn đứng và đánh quỵ đạo quân xâm lược 60 vạn của Đặng Tiểu Bình trong cuộc chiến chớp nhoáng Việt -Trung lần một. Đây là một thành tích đáng nể, nhưng lúc đó Việt Nam đang sở hữu một thế hệ cả dân lẫn lính thiện chiến khi kinh qua 30 năm chiến tranh ác liệt, còn TQ lúc đó chỉ có một đám lính man rợ có thừa mà năng lực tác chiến thì gần bằng không. Hiện nay, sau một thời gian dài lính tráng hai bên đều không trải qua thực chiến, cái gọi là kinh nghiệm chỉ còn là quá khứ, và chúng ta phải căn cứ vào thực tế trước mắt để ước đoán.
Một cuộc chiến tổng lực xảy ra, Miền Bắc Việt Nam sẽ rơi vào hỗn loạn. Sẽ có một cuộc đại di tản về phía Nam, trong lúc các lực lượng chiến đấu lo phòng giữ lãnh thổ. Việt Nam có thể vận dụng cấp thời ít nhất 20 vạn quân, trong lúc Trung Quốc, với năng lực cơ động hiện có, cũng chỉ có thể đưa tối đa 60 vạn quân vào tham chiến bước một. Mấu chốt thành bại nằm ở chỗ Việt Nam có chặn TQ lại được ở vùng biên giới phía Bắc như năm 79 hay không, nếu thành công, TQ sẽ sa lầy và chắc chắn thất bại.
Đây là một điều khá khó ước đoán, trong những năm vừa qua, do giàu có hơn và quản trị tốt, lính Trung Quốc được huấn luyện rất chu đáo, nhất là những thành phần thuộc các đơn vị đặc biệt. Lính Việt Nam được gọi nhập ngũ đều đặn hàng năm, nhưng chắc chắn không huấn luyện tốt như lính Trung Quốc.
Tuy nhiên, xét về tố chất, chính sách một con trong suốt 30 năm qua cũng biến vài thế hệ lính Trung Quốc hiện nay thành loại lính diễu binh: Trông rất béo tốt, múa võ rất đẹp, huấn luyện đi rất đều, hò hét rất to, nhưng đều là loại con một công tử bột và không có khả năng chiến đấu, động chảy máu là ngất xỉu.
Ngược lại, lính Việt Nam phải đi bộ đội đa phần thuộc những gia đình nghèo, đông con, độ lì và chịu khó chịu khổ cũng không kém là mấy những thế hệ cha anh từng tham gia chiến tranh 30 năm trước. Đám lính này khi quăng vào thử lửa đích thực, càng đánh sẽ càng lỳ. Chưa kể tới tố chất người Việt hễ nghe nói đến đánh Tàu là đều sôi máu vằn mắt.
Trung Quốc có hỏa lực vượt trội xét về số tăng, pháo, oanh tạc cơ và tên lửa đất đối đất. Ngược lại, Việt Nam có ưu thế về địa lợi khi chiến đấu chỉ với mục đích phòng thủ và có kinh nghiệm chiến tranh nóng hổi hơn. Trên thực tế, chênh lệch hỏa lực hiện tại giữa Việt Nam và Trung Quốc còn chưa bằng một phần nhỏ chênh lệch hỏa lực giữa Việt Nam và Mỹ trước đây (Mỹ từng giộng xuống Việt Nam ngót 7 tr tấn bom, ném mãi, sau chán đành bỏ cuộc rút quân về nước).
Khi xảy ra một cuộc chiến tổng lực, Trung Quốc không thể huy động quá một lực lượng 15 triệu lính tiến đánh Việt Nam, trong đó giao chiến trực tiếp không quá 1 triệu do giới hạn chiều dài chiến trường. Trung Quốc rất dễ lâm vào nội loạn một khi số lính huy động cho chiến tranh quá lớn. Trong khi đó, Việt Nam có thể huy động không ít hơn 10 triệu lính tình nguyện khi xảy ra chiến tranh với Trung Quốc, bởi nhắc đến đánh nhau với Tàu Khựa, mọi bất đồng về ý thức hệ, giai cấp, đẳng cấp giữa người Việt đều gần như được xóa bỏ toàn bộ.
Việt Nam có lợi thế lớn vì chắc chắn sẽ nhận được nguồn viện trợ vũ khí vô điều kiện từ Ấn Độ, Mỹ, Nhật, Nga .. (Giống như TQ đang tuồn vũ khí vào Libi hiện nay cho Kadafi). Bọn này không yêu Việt Nam, nhưng rất thích thú nếu TQ sa lầy, và người Việt thì một khi đã phải đánh nhau với Tàu thì không còn lựa chọn nào khác, phải bằng mọi giá kiếm lấy mọi nguồn hỗ trợ.
Miền Bắc Việt Nam gồm Hà Nội nhiều khả năng sẽ bị tàn phá nặng nề, chiến tranh càng kéo dài, tổn tất càng lớn. Chiến lược của Việt Nam ở phía Bắc chỉ có thể thiên về phòng thủ, kéo TQ vào trận thế sa lầy. Ngược lại, Việt Nam có ưu thế rõ rệt để tấn công ở phía Nam. Đến đây bọn chã sẽ thắc mắc, Trung Quốc nào ở phía Nam mà đòi tấn công phía Nam?
Trung Quốc không ở phía Nam, nhưng miếng ăn miếng uống của nó đều từ phía Nam mà về. Eo Mallaca là một tử huyệt của TQ. Chẳng hạn để thay thế một chiếc tàu dầu tải trọng 100 nghìn tấn chạy qua eo Mallaca, Trung Quốc phải dùng khoảng 30000 xe téc chở dầu, mỗi xe chở được khoảng 3 tấn, chạy quãng đường gần 1000 km qua ngả Mianma, điều này đương nhiên là bất khả thi. Thậm chí kể cả TQ có xây xong hệ thống ống dẫn dầu qua ngả Mianma và phía Trung Á, cũng không thay thế được đường vận tải qua Mallaca, vì nguồn dầu chính của thế giới là Trung Đông, chỉ có thể về TQ qua Ấn Độ Dương và xuyên qua Mallaca.
Trong điều kiện chiến tranh tổng lực, Việt Nam cần dồn lực lượng không quân lui sâu về phía Nam, và đánh đắm mọi tàu vận tải của Trung Quốc lưu thông qua eo biển. Xác định đâu là tàu TQ chỉ là vấn đề mang tính kỹ thuật, còn kiếm một cái cớ để đánh tàu thương mại trong chiến tranh cũng chẳng khó khăn gì, khi chúng ta liệt dầu vào một loại nhiên liệu quốc phòng thiết yếu. Khi đó Việt Nam sẽ bị Trung Quốc gây thiệt hại nặng phía Bắc, nhưng ngược lại, người Việt có khả năng bóp nghẹt cổ Trung Quốc ở phía Nam. Trong vòng 6 tháng, cả hai phía sẽ phải xuống thang đàm phán, kèm theo sự nghi kỵ nặng nề, mà hậu quả lâu dài TQ cũng rất khó khắc phục vì hoạt động thương mại của nó sẽ không thể bình thường trong ít nhất 20 năm. Thời gian đó đủ dài để Ấn Độ trèo lên đầu TQ, và Mỹ đủ thời gian xác lập lại trật tự mới cho khu vực.
Nói chung nhìn ngược nhìn xuôi, tính kiểu gì anh cũng thấy chiến tranh tổng lực do đó đéo có thể xảy ra. Mặc dù vậy, anh phát rờn người khi cách đây hai hôm ngồi trong quán nhậu máy lạnh mát rượi gặm chân ba ba, mấy thằng bụng bự ngồi cạnh anh gãi bụng nói văng miệng: "Tàu Khựa sợ đéo gì, nó choảng nhau là các anh đi vác súng ngay". Anh Lãng thế này chẳng lẽ lại thua mấy thằng chúng nó? Khựa mà vào, anh tham chiến ngay, anh làm công tác tổ chức hậu cần, ngoại giao, lo vận động viện trợ của bạn bè quốc tế cho các chú yên tâm cầm súng bắn nhau, việc lớn đã có anh lo, đèo mẹ...
(Theo blog Lãng)
Theo số liệu thống kê gần nhất, dân số TQ hiện có 1,33 tỷ người. Cơ cấu dân số đang già hóa với tốc độ ngày một cao. Số người trên 60 tuổi hiện chiếm xấp xỉ 17% dân số và ngày một tăng nhanh theo thời gian. Suất sinh do chính sách dân số ngặt nghèo suốt 3 thập niên, luôn dưới 1, và đang có xu hướng giảm. Số người dưới 17 tuổi của TQ cũng chỉ chiếm trên 16%. Dân số phân bố không đồng đều, khá thưa thớt ở lãnh thổ Tây Tạng (cũ) mà TQ xâm lược trái phép năm 58 và vùng Nội mông cướp đọat của người Mông Cổ. Ngược lại, tập trung đông cao độ tại các trung tâm kinh tế ven biển và phía Nam.
Đứng về mặt số học mà nói, nếu tổng động viên, TQ có thể huy động không dưới 20 triệu lính. Hiện tại quân đội TQ cũng đang có số lượng đứng đầu thế giới với hơn 2 triệu lính thường trực.
Đối mặt với họ, Việt Nam có một đội quân thường trực hơn 400 nghìn người, cộng với một lực lượng dự bị có thể tái tổ chức trong thời gian ngắn khoảng 3 triệu người.
Một cuộc chiến tổng lực nổ ra giữa hai bên, Việt Nam có trụ được trước biển người của Trung Quốc?
Nhìn vào lịch sử mà nói, trong các cuộc chiến tranh giữa hai bên, lần nào ưu thế số lượng cũng nghiêng lệch tuyệt đối về TQ. Theo sử liệu ghi nhận, thời Trần, Trung Quốc huy động 60 vạn quân xâm lược Việt Nam, đối địch lại, Hưng Đạo Vương có trong tay 20 vạn quân. Thời Minh, TQ mang sang 30 vạn quân, gồm cả các đạo quân tiếp viện đến sau, Lê Lợi vào lúc mạnh nhất có trong tay không quá 5 vạn lính. Thời nhà Thanh, Tôn Sĩ Nghị xua 20 vạn quân tiến chiếm Thăng Long, Nguyễn Huê mang 10 vạn tân binh mới tuyển ở Phú Xuân ra cự địch... Nếu nhìn xa hơn nữa vào các cuộc chiến thời Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, tương ứng với nhà Hán, Đường, Tống, Minh của TQ, tương quan quân sự trong các cuộc chiến cũng hoàn toàn giống thế. Tuy nhiên, phần thắng cuối cùng luôn thuộc về Việt Nam.
Gần như tuyệt đại bộ phận chiến cuộc, Việt Nam luôn dựa vào cuộc chiến nhân dân, dàn trải trường kỳ, phối hợp cường công chính diện khi thời cơ đến để giành phần thắng. Ngoại trừ duy nhất vị tướng tài ba lỗi lạc Quang Trung, khi tiến công thần tốc vỗ mặt đánh tan đạo quân xâm lược của Tôn Sĩ Nghị trong thời gian ngắn. Nhiều chuyên gia quân sự sau này nghiên cứu đều thấy sự giống nhau đáng ngạc nhiên về triết lý điều binh giữa Nguyễn Huệ và Napoleon, với lối tiến công quyết liệt, biết sử dụng hỏa lực một cách cực kỳ hợp lý và tài điều phối quân chuẩn xác trong các diễn biến chiến tranh.
Trở lại câu chuyện thực tại, sau 30 năm hòa bình, dân số Việt Nam tăng rất nhanh, gần như phủ kín mọi m2 lãnh thổ. Người Việt Nam cũng đã hòan thành chỉ tiêu phá rừng trước thời hạn dự kiến 30 năm. Mật độ các thành phố mới tăng rất nhanh, đặc biệt là vùng Bắc Bộ, dự kiến sẽ là chiến trường chính một khi chiến tranh Việt - Trung nổ ra. Có thể nói, trong thời hiện đại ngày nay, với lãnh thổ đã được văn minh hóa nhiều của Việt Nam, không còn ưu thế để ẩn núp ngụy trang như thời chiến tranh với người Mỹ và người Pháp.
Năng lực vũ khí và khí tài quy ước giữa Việt Nam và Trung Quốc hiện nay có chênh lệch, nhưng không có khoảng cách về thế hệ. TQ có vũ khí hạt nhân, nhưng không thể sử dụng (Lý do anh Lãng đã phân tích ở một bài viết trước, dí dái gõ lại vào đây cho mỏi tay). Đối chiếu kinh nghiệm chiến cuộc thời 1979, Việt Nam sử dụng 20 vạn lính ô hợp, chủ yếu là dân quân, du kích, tự vệ và một số đơn vị chính quy, đã chặn đứng và đánh quỵ đạo quân xâm lược 60 vạn của Đặng Tiểu Bình trong cuộc chiến chớp nhoáng Việt -Trung lần một. Đây là một thành tích đáng nể, nhưng lúc đó Việt Nam đang sở hữu một thế hệ cả dân lẫn lính thiện chiến khi kinh qua 30 năm chiến tranh ác liệt, còn TQ lúc đó chỉ có một đám lính man rợ có thừa mà năng lực tác chiến thì gần bằng không. Hiện nay, sau một thời gian dài lính tráng hai bên đều không trải qua thực chiến, cái gọi là kinh nghiệm chỉ còn là quá khứ, và chúng ta phải căn cứ vào thực tế trước mắt để ước đoán.
Một cuộc chiến tổng lực xảy ra, Miền Bắc Việt Nam sẽ rơi vào hỗn loạn. Sẽ có một cuộc đại di tản về phía Nam, trong lúc các lực lượng chiến đấu lo phòng giữ lãnh thổ. Việt Nam có thể vận dụng cấp thời ít nhất 20 vạn quân, trong lúc Trung Quốc, với năng lực cơ động hiện có, cũng chỉ có thể đưa tối đa 60 vạn quân vào tham chiến bước một. Mấu chốt thành bại nằm ở chỗ Việt Nam có chặn TQ lại được ở vùng biên giới phía Bắc như năm 79 hay không, nếu thành công, TQ sẽ sa lầy và chắc chắn thất bại.
Đây là một điều khá khó ước đoán, trong những năm vừa qua, do giàu có hơn và quản trị tốt, lính Trung Quốc được huấn luyện rất chu đáo, nhất là những thành phần thuộc các đơn vị đặc biệt. Lính Việt Nam được gọi nhập ngũ đều đặn hàng năm, nhưng chắc chắn không huấn luyện tốt như lính Trung Quốc.
Tuy nhiên, xét về tố chất, chính sách một con trong suốt 30 năm qua cũng biến vài thế hệ lính Trung Quốc hiện nay thành loại lính diễu binh: Trông rất béo tốt, múa võ rất đẹp, huấn luyện đi rất đều, hò hét rất to, nhưng đều là loại con một công tử bột và không có khả năng chiến đấu, động chảy máu là ngất xỉu.
Ngược lại, lính Việt Nam phải đi bộ đội đa phần thuộc những gia đình nghèo, đông con, độ lì và chịu khó chịu khổ cũng không kém là mấy những thế hệ cha anh từng tham gia chiến tranh 30 năm trước. Đám lính này khi quăng vào thử lửa đích thực, càng đánh sẽ càng lỳ. Chưa kể tới tố chất người Việt hễ nghe nói đến đánh Tàu là đều sôi máu vằn mắt.
Trung Quốc có hỏa lực vượt trội xét về số tăng, pháo, oanh tạc cơ và tên lửa đất đối đất. Ngược lại, Việt Nam có ưu thế về địa lợi khi chiến đấu chỉ với mục đích phòng thủ và có kinh nghiệm chiến tranh nóng hổi hơn. Trên thực tế, chênh lệch hỏa lực hiện tại giữa Việt Nam và Trung Quốc còn chưa bằng một phần nhỏ chênh lệch hỏa lực giữa Việt Nam và Mỹ trước đây (Mỹ từng giộng xuống Việt Nam ngót 7 tr tấn bom, ném mãi, sau chán đành bỏ cuộc rút quân về nước).
Khi xảy ra một cuộc chiến tổng lực, Trung Quốc không thể huy động quá một lực lượng 15 triệu lính tiến đánh Việt Nam, trong đó giao chiến trực tiếp không quá 1 triệu do giới hạn chiều dài chiến trường. Trung Quốc rất dễ lâm vào nội loạn một khi số lính huy động cho chiến tranh quá lớn. Trong khi đó, Việt Nam có thể huy động không ít hơn 10 triệu lính tình nguyện khi xảy ra chiến tranh với Trung Quốc, bởi nhắc đến đánh nhau với Tàu Khựa, mọi bất đồng về ý thức hệ, giai cấp, đẳng cấp giữa người Việt đều gần như được xóa bỏ toàn bộ.
Việt Nam có lợi thế lớn vì chắc chắn sẽ nhận được nguồn viện trợ vũ khí vô điều kiện từ Ấn Độ, Mỹ, Nhật, Nga .. (Giống như TQ đang tuồn vũ khí vào Libi hiện nay cho Kadafi). Bọn này không yêu Việt Nam, nhưng rất thích thú nếu TQ sa lầy, và người Việt thì một khi đã phải đánh nhau với Tàu thì không còn lựa chọn nào khác, phải bằng mọi giá kiếm lấy mọi nguồn hỗ trợ.
Miền Bắc Việt Nam gồm Hà Nội nhiều khả năng sẽ bị tàn phá nặng nề, chiến tranh càng kéo dài, tổn tất càng lớn. Chiến lược của Việt Nam ở phía Bắc chỉ có thể thiên về phòng thủ, kéo TQ vào trận thế sa lầy. Ngược lại, Việt Nam có ưu thế rõ rệt để tấn công ở phía Nam. Đến đây bọn chã sẽ thắc mắc, Trung Quốc nào ở phía Nam mà đòi tấn công phía Nam?
Trung Quốc không ở phía Nam, nhưng miếng ăn miếng uống của nó đều từ phía Nam mà về. Eo Mallaca là một tử huyệt của TQ. Chẳng hạn để thay thế một chiếc tàu dầu tải trọng 100 nghìn tấn chạy qua eo Mallaca, Trung Quốc phải dùng khoảng 30000 xe téc chở dầu, mỗi xe chở được khoảng 3 tấn, chạy quãng đường gần 1000 km qua ngả Mianma, điều này đương nhiên là bất khả thi. Thậm chí kể cả TQ có xây xong hệ thống ống dẫn dầu qua ngả Mianma và phía Trung Á, cũng không thay thế được đường vận tải qua Mallaca, vì nguồn dầu chính của thế giới là Trung Đông, chỉ có thể về TQ qua Ấn Độ Dương và xuyên qua Mallaca.
Trong điều kiện chiến tranh tổng lực, Việt Nam cần dồn lực lượng không quân lui sâu về phía Nam, và đánh đắm mọi tàu vận tải của Trung Quốc lưu thông qua eo biển. Xác định đâu là tàu TQ chỉ là vấn đề mang tính kỹ thuật, còn kiếm một cái cớ để đánh tàu thương mại trong chiến tranh cũng chẳng khó khăn gì, khi chúng ta liệt dầu vào một loại nhiên liệu quốc phòng thiết yếu. Khi đó Việt Nam sẽ bị Trung Quốc gây thiệt hại nặng phía Bắc, nhưng ngược lại, người Việt có khả năng bóp nghẹt cổ Trung Quốc ở phía Nam. Trong vòng 6 tháng, cả hai phía sẽ phải xuống thang đàm phán, kèm theo sự nghi kỵ nặng nề, mà hậu quả lâu dài TQ cũng rất khó khắc phục vì hoạt động thương mại của nó sẽ không thể bình thường trong ít nhất 20 năm. Thời gian đó đủ dài để Ấn Độ trèo lên đầu TQ, và Mỹ đủ thời gian xác lập lại trật tự mới cho khu vực.
Nói chung nhìn ngược nhìn xuôi, tính kiểu gì anh cũng thấy chiến tranh tổng lực do đó đéo có thể xảy ra. Mặc dù vậy, anh phát rờn người khi cách đây hai hôm ngồi trong quán nhậu máy lạnh mát rượi gặm chân ba ba, mấy thằng bụng bự ngồi cạnh anh gãi bụng nói văng miệng: "Tàu Khựa sợ đéo gì, nó choảng nhau là các anh đi vác súng ngay". Anh Lãng thế này chẳng lẽ lại thua mấy thằng chúng nó? Khựa mà vào, anh tham chiến ngay, anh làm công tác tổ chức hậu cần, ngoại giao, lo vận động viện trợ của bạn bè quốc tế cho các chú yên tâm cầm súng bắn nhau, việc lớn đã có anh lo, đèo mẹ...
(Theo blog Lãng)
Duyệt binh Trung Quốc |
Chủ Nhật, 14 tháng 8, 2011
Tru Tiên
"Tru Tiên" là tiểu thuyết giả tưởng thần tiên kiếm hiệp do ngòi bút sắc bén mới nổi là Tiêu Đỉnh trứ tác. Từ khi xuất hiện vào năm 2003, "Tru Tiên" đã gây một làn sóng lớn trong văn học Trung Quốc, cùng với "Phiêu Diểu Chi Lữ", "Tiểu Binh Truyền Kỳ" tề danh "Tam đại kỳ thư Internet", thậm chí được xếp vào hàng những tác phẩm kinh điển, sánh ngang với các tiểu thuyết của Kim Dung, Cổ Long, và Hoàn Châu Lâu Chủ.
Trong một siêu thị sách ở Thiên Tân, một nữ sinh trung học đã chỉ vào cuốn "Tru Tiên" mà nói với bạn: "Đời này tớ sống vì Tru Tiên". Từ đó có thể thấy được phần nào sức hấp dẫn của bộ tiểu thuyết này.
Trong tiểu thuyết giả tưởng "Tru Tiên", Tiêu Đỉnh đã sử dụng bút pháp tiểu thuyết võ hiệp truyền thống để dẫn dắt câu chuyện, đưa nội dung chính là tình cảm lồng vào trong một thế giới quỷ ma. Giữa máu đỏ và chiến tranh, tình yêu trong sáng tươi đẹp mỗi lần xuất hiện đều đem theo vầng hào quang rọi sáng cả bầu trời.
Thế gian ngày nay, chính đạo đang mạnh, tà ma tránh lui. Vùng đất trung nguyên sơn linh thủy tú, nhân khí cường thịnh, sản vật phong phú, là nơi chiếm cứ bền vững của các chính phái, trong đó đặc biệt có ba phái lớn đứng đầu, là Thanh Vân Môn, Thiên Âm Tự và Phần Hương Cốc.
Câu chuyện này, bắt đầu từ "Thanh Vân Môn". Trương Tiểu Phàm, nhân vật chính, là một thiếu niên bình thường, nhưng vận mệnh đã cợt đùa với hắn không chỉ một lần... Ý nghĩa duy nhất giúp hắn tồn tại là tình yêu, tình yêu là tấm phao cứu mệnh, là tín ngưỡng và tôn giáo duy nhất của đời hắn. Qua sự vật vã của Trương Tiểu Phàm, mới thấy sự trưởng thành của một người đàn ông gian nan biết bao. "Tru Tiên" thực chất là một bộ tiểu thuyết nói về sự trưởng thành, nói về tình cảm. Soi vào số phận Trương Tiểu Phàm, ta tìm thấy phần nào đó số phận riêng ta...
Trong một siêu thị sách ở Thiên Tân, một nữ sinh trung học đã chỉ vào cuốn "Tru Tiên" mà nói với bạn: "Đời này tớ sống vì Tru Tiên". Từ đó có thể thấy được phần nào sức hấp dẫn của bộ tiểu thuyết này.
Trong tiểu thuyết giả tưởng "Tru Tiên", Tiêu Đỉnh đã sử dụng bút pháp tiểu thuyết võ hiệp truyền thống để dẫn dắt câu chuyện, đưa nội dung chính là tình cảm lồng vào trong một thế giới quỷ ma. Giữa máu đỏ và chiến tranh, tình yêu trong sáng tươi đẹp mỗi lần xuất hiện đều đem theo vầng hào quang rọi sáng cả bầu trời.
Thế gian ngày nay, chính đạo đang mạnh, tà ma tránh lui. Vùng đất trung nguyên sơn linh thủy tú, nhân khí cường thịnh, sản vật phong phú, là nơi chiếm cứ bền vững của các chính phái, trong đó đặc biệt có ba phái lớn đứng đầu, là Thanh Vân Môn, Thiên Âm Tự và Phần Hương Cốc.
Câu chuyện này, bắt đầu từ "Thanh Vân Môn". Trương Tiểu Phàm, nhân vật chính, là một thiếu niên bình thường, nhưng vận mệnh đã cợt đùa với hắn không chỉ một lần... Ý nghĩa duy nhất giúp hắn tồn tại là tình yêu, tình yêu là tấm phao cứu mệnh, là tín ngưỡng và tôn giáo duy nhất của đời hắn. Qua sự vật vã của Trương Tiểu Phàm, mới thấy sự trưởng thành của một người đàn ông gian nan biết bao. "Tru Tiên" thực chất là một bộ tiểu thuyết nói về sự trưởng thành, nói về tình cảm. Soi vào số phận Trương Tiểu Phàm, ta tìm thấy phần nào đó số phận riêng ta...
Trương Tiểu Phàm và những mối tình ...
Câu chuyện này bắt đầu từ "Thanh Vân Môn". Trương Tiểu Phàm, nhân vật chính, là một thiếu niên bình thường, nhưng vận mệnh đã cợt đùa với hắn không chỉ một lần... Ý nghĩa duy nhất giúp hắn tồn tại là tình yêu, tình yêu là tấm phao cứu mệnh, là tín ngưỡng và tôn giáo duy nhất của đời hắn. Tiểu Phàm có thể hy sinh bản thân chỉ để sư tỷ được vui. Quỷ Lệ có thể “giết cả thế gian” để thấy lại được nụ cười của Bích Dao. Trương Tiểu Phàm có thể bỏ lại tất cả để đến với Lục Tuyết Kỳ. Ba mối tình, mỗi mối tình lại có sự đặc sắc, lãng mạn riêng.
Mối tình với sư tỷ là mối tình đơn phương ngây thơ trong sáng của những người bạn thuở nhỏ. Một mối tình đầu mà lúc đó bản thân người trong cuộc còn chưa biết thế nào là tình. Sự nhẹ nhàng bâng khuâng, một chút mơ mộng, một chút tiếc nuối. Tất cả làm nên mối tình đầu mà mãi sau này mỗi lần nhớ lại Tiểu Phầm vẫn còn bất giác đỏ mặt, ánh mắt nhất thời thơ thẩn.Mặc dù chính Điền Linh Nhi đã xóa đi mối tình đầu đẹp đó.
Mối tình thứ 2 với Bích Dao.Yêu chỉ vì yêu. Bích Dao có thể bất chấp nguy hiểm chỉ để được ngồi bên cạnh Trương Tiểu Phàm. Đây có lẽ chính là cảnh đẹp nhất trong truyện. Tiểu Phàm lấy tay áo lau một thân trúc ngã mời Bích Dao ngồi. Bích Dao đã nói: “Từ nhỏ đến lớn, không biết có bao nhiêu người đối tốt với ta, tặng ta không biết bao nhiêu kì trân dị bảo, nhưng mà…. Kể cả đồ trân bảo của cả thiên hạ đang đặt trước mắt ta, cũng không thể so sánh được với cái tay áo này của ngươi vì ta mà lau cây trúc”. Hai người ngồi lặng im chỉ có rừng Hắc Tiết Trúc xào xạc. Cảnh đau thương bi tráng nhất có lẽ là cảnh Bích Dao lấy cả tinh huyết, lấy cả linh hồn ra bảo vệ Tiểu Phàm. Tru Tiên kiếm trận diệt thiên tuyệt địa nhưng cũng không bằng tình yêu mạnh liệt của người con gái bé nhỏ đó. Hai dòng huyết lệ chảy ra từ khóe mắt Tiểu Phàm. Từ lúc đó Tiểu Phàm đã chết, chỉ còn một Quỷ Lệ vô hồn. Mười năm phiêu bạt, hắn làm tất cả mọi chuyện, thậm chí đối nghịch với thiên hạ, hi sinh thân mình chỉ để đổi lấy một nụ cười của Bích Dao : “Vì nàng, ta tựa như đã chết, vậy còn gì để ta đắn đo, để ta so sánh? Ta giết ngươi để mà làm gì, nếu mà giết người có thể cứu nàng, thì có phải giết cả thiên hạ ta cũng giết rồi…”. Có lẽ hắn nghĩ rằng, chính mình là nguyên nhân gây ra cái chết của Bích Dao: “Mười năm trước, ta thảy hai người bọn họ xuống đáy nham thạch, mười năm trước, trong Trư Tiên trận, ta tận mắt bất lực nhìn nàng rơi xuống…”
Tình yêu thứ 3 của Trương Tiểu Phàm với Lục Tuyết Kỳ. Tình yêu này bắt nguồn từ khi còn bé nhưng chỉ thực sự rực cháy, chỉ thực sự khắc khoải khi hai người đã trưởng thành. Một tình yêu day dứt, là cuộc đấu tranh khốc liệt giữa lý trí và con tim. Lý trí gào thét, vùi dập tình yêu không thương xót. Nhưng tình yêu trong con tim tựa như loài cỏ dại bề bỉ dai dẳng, day dứt. Chỉ nhưng lúc đêm khuya Lục Tuyết Kỳ một mình trên Vọng Nguyệt Lâu, hay Trương Tiểu Phàm cô đơn trong đêm tịch mịch, tình yêu đó, nỗi nhớ nhung đó lại trỗi dậy lại bùng cháy thiêu đốt con tim. Không biết bao nhiêu lần Lục Tuyết Kỳ đã múa kiếm một mình trên Vọng Nguyệt Lâu, không biết bao nhiêu lần Trương Tiểu Phàm thở dài trong đêm tối. Trận chiến trong Tử Trạch. Lục Tuyết Kỳ tựa tiên nữ giáng trần từ trên trời giữa vóng sáng của Thiên Gia, Quỷ Lệ từ dưới lên, giữa âm ảnh thê lương của Phệ Hồn đón đỡ. Ánh sáng giao nhau với bóng tối, chính đạo với tà đạo, giữa hai lý trí sắc lạnh với nhau nhưng trên hết tất cả vào phút cuối cùng con tim lại bùng lên cháy mãnh liệt. Xuyên quá băng giá trong mắt Lục Tuyết Kỳ, xuyên qua hần thù trong mắt Quỷ Lệ đỏ máu, hai tâm hồn trong khoảnh khẳng giao hòa với nhau. Khoảnh khắc thứ 2 thân ảnh tách ra chìm khuất trong màn mị hư vô tận của tử trạch.
...........................
(Chương cuối...)
Thời gian như bóng câu qua cửa sổ, chỉ thoáng chốc đã bao nhiêu ngày tháng trôi đi.
Lục Tuyết Kỳ tiếp nhiệm chức vị thủ tọa Tiểu Trúc phong, hôm ấy ngự kiếm bay sang Đại Trúc Phong thăm Văn Mẫn. Văn Mẫn đã thành hôn với Tống Đại Nhân, còn Tống Đại Nhân đã nắm chức thủ tọa Đại Trúc Phong.
Hai chị em lâu ngày không gặp, mừng rỡ quấn quít chuyện trò từ sáng tới tận trưa trờ trưa trật. Khi Lục Tuyết Kỳ đứng dậy cáo từ, Tống Đại Nhân và Văn Mẫn cùng tiễn ra đến ngoài Thủ Tĩnh Đường. Lục Tuyết Kỳ nhìn quanh, cười bảo Văn Mẫn: "Yên tĩnh nhỉ, chỗ này hợp với tính tỷ đấy." Văn Mẫn gật đầu. Tống Đại Nhân cũng cười: "Thực ra Đại Trúc Phong vẫn náo nhiệt lắm đấy chứ, chỉ hiềm dạo này bọn đệ tử đều xuống núi tu hành, chẳng có hơi người nên mới quạnh quẽ thế thôi. Ờ còn Đại Hoàng nữa, con chó mà sư phụ ta nuôi từ nhỏ đó, ai ngờ mấy hôm nay cũng rong mất tăm, đến tiếng chó sủa cũng chẳng còn, thực là kỳ quái!" Văn Mẫn lườm gã: "Chắc là ghét đồ ăn của huynh quá nên nó chạy!" Tống Đại Nhân cười xuề xòa. Lục Tuyết Kỳ nhìn hai vợ chồng êm ấm như vậy cũng thấy được an ủi, bèn chuyện trò thêm đôi câu rồi cáo từ, rời khỏi Đại Trúc Phong.
Áo trắng phấp phới, nàng ngự kiếm đi, chẳng hiểu sao bỗng nhiên buồn bã, không muốn quay về Tiểu Trúc phong ngay. Có lẽ cảnh vợ chồng đầm ấm ban nãy của sư tỷ đã khuấy động một điều gì đó trong lòng nàng, Lục Tuyết Kỳ thấy buồn rười rượi, tự dưng bay xuống chân núi, đến Thảo Miếu thôn, nơi đã từng gắn liền với bao ác mộng, nay đã trở nên hoang phế. Cỏ dại rậm rịt, gió mát nhè nhẹ ào đến từng cơn, tất cả dường như chưa hề thay đổi.
Nàng đứng lặng hồi lâu, thở dài, khuôn mặt thanh tú phảng phất nỗi ưu sầu. Rồi nàng chậm rãi đi sâu vào bên trong.
Tường xiêu vách đổ chạy dọc hai bên lối đi. Nàng đứng im trong gió nhẹ, trong hơi cỏ man mát, ủ rũ nhìn quang cảnh lặng lẽ xung quanh, mắt ngập nhu tình. Bỗng nhiên nàng giật thót, nghi hoặc dừng bước, nhìn chằm chằm vào sâu trong vùng hoang phế trước mặt. Ở đó có một túp nhà gỗ mới dựng, trông rất đơn sơ, khói nhẹ liêu xiêu đang lượn lên khỏi mái. Bên ngoài nhà là một mảnh áo xanh lục rách nát, đang lất phất theo gió. Một mùi thơm nức bay ra khỏi căn nhà gỗ.
Oẳng oẳng!
Chí chí!
Những âm thanh kỳ quái bỗng vang lên trong căn nhà ấy, ngay lập tức một cái bóng vàng xẹt ra, đó là một con chó già to tướng lông vàng, bộ dạng hí hửng. Trên lưng con chó là một con khỉ lông xám có ba mắt, thật ít thấy, tay cầm một khúc thịt sườn thơm phưng phức, tay kia túm cổ con chó, miệng la hét loạn xị, như thể thúc con chó phi nhanh hơn!
Rồi một người chạy vụt ra, mình vận bộ áo thô, mặt mày nhăn nhó, hắn hét tướng: "Con chó chết tiệt, con khỉ chết giẫm! Các ngươi lại ăn cắp thịt..."
Bỗng nhiên trông thấy Lục Tuyết Kỳ, hắn đứng phắt lại. Hai người đứng im không nhúc nhích, sững sờ nhìn nhau...
Bao nhiêu tháng năm, tình sầu nhân gian, thoắt cái hiển hiện trong ánh mắt họ, rồi cả hai cùng bật cười.
Một cơn gió nhẹ lùa tới, tiếng chuông đinh đang vang lên dưới mái hiên. Tấm áo xanh lục vẫn lất phất bay, như một nét cười. Tiếng chuông đinh đang, trôi theo gió, vang vọng đi khắp nhân gian.
Mối tình với sư tỷ là mối tình đơn phương ngây thơ trong sáng của những người bạn thuở nhỏ. Một mối tình đầu mà lúc đó bản thân người trong cuộc còn chưa biết thế nào là tình. Sự nhẹ nhàng bâng khuâng, một chút mơ mộng, một chút tiếc nuối. Tất cả làm nên mối tình đầu mà mãi sau này mỗi lần nhớ lại Tiểu Phầm vẫn còn bất giác đỏ mặt, ánh mắt nhất thời thơ thẩn.Mặc dù chính Điền Linh Nhi đã xóa đi mối tình đầu đẹp đó.
Mối tình thứ 2 với Bích Dao.Yêu chỉ vì yêu. Bích Dao có thể bất chấp nguy hiểm chỉ để được ngồi bên cạnh Trương Tiểu Phàm. Đây có lẽ chính là cảnh đẹp nhất trong truyện. Tiểu Phàm lấy tay áo lau một thân trúc ngã mời Bích Dao ngồi. Bích Dao đã nói: “Từ nhỏ đến lớn, không biết có bao nhiêu người đối tốt với ta, tặng ta không biết bao nhiêu kì trân dị bảo, nhưng mà…. Kể cả đồ trân bảo của cả thiên hạ đang đặt trước mắt ta, cũng không thể so sánh được với cái tay áo này của ngươi vì ta mà lau cây trúc”. Hai người ngồi lặng im chỉ có rừng Hắc Tiết Trúc xào xạc. Cảnh đau thương bi tráng nhất có lẽ là cảnh Bích Dao lấy cả tinh huyết, lấy cả linh hồn ra bảo vệ Tiểu Phàm. Tru Tiên kiếm trận diệt thiên tuyệt địa nhưng cũng không bằng tình yêu mạnh liệt của người con gái bé nhỏ đó. Hai dòng huyết lệ chảy ra từ khóe mắt Tiểu Phàm. Từ lúc đó Tiểu Phàm đã chết, chỉ còn một Quỷ Lệ vô hồn. Mười năm phiêu bạt, hắn làm tất cả mọi chuyện, thậm chí đối nghịch với thiên hạ, hi sinh thân mình chỉ để đổi lấy một nụ cười của Bích Dao : “Vì nàng, ta tựa như đã chết, vậy còn gì để ta đắn đo, để ta so sánh? Ta giết ngươi để mà làm gì, nếu mà giết người có thể cứu nàng, thì có phải giết cả thiên hạ ta cũng giết rồi…”. Có lẽ hắn nghĩ rằng, chính mình là nguyên nhân gây ra cái chết của Bích Dao: “Mười năm trước, ta thảy hai người bọn họ xuống đáy nham thạch, mười năm trước, trong Trư Tiên trận, ta tận mắt bất lực nhìn nàng rơi xuống…”
Tình yêu thứ 3 của Trương Tiểu Phàm với Lục Tuyết Kỳ. Tình yêu này bắt nguồn từ khi còn bé nhưng chỉ thực sự rực cháy, chỉ thực sự khắc khoải khi hai người đã trưởng thành. Một tình yêu day dứt, là cuộc đấu tranh khốc liệt giữa lý trí và con tim. Lý trí gào thét, vùi dập tình yêu không thương xót. Nhưng tình yêu trong con tim tựa như loài cỏ dại bề bỉ dai dẳng, day dứt. Chỉ nhưng lúc đêm khuya Lục Tuyết Kỳ một mình trên Vọng Nguyệt Lâu, hay Trương Tiểu Phàm cô đơn trong đêm tịch mịch, tình yêu đó, nỗi nhớ nhung đó lại trỗi dậy lại bùng cháy thiêu đốt con tim. Không biết bao nhiêu lần Lục Tuyết Kỳ đã múa kiếm một mình trên Vọng Nguyệt Lâu, không biết bao nhiêu lần Trương Tiểu Phàm thở dài trong đêm tối. Trận chiến trong Tử Trạch. Lục Tuyết Kỳ tựa tiên nữ giáng trần từ trên trời giữa vóng sáng của Thiên Gia, Quỷ Lệ từ dưới lên, giữa âm ảnh thê lương của Phệ Hồn đón đỡ. Ánh sáng giao nhau với bóng tối, chính đạo với tà đạo, giữa hai lý trí sắc lạnh với nhau nhưng trên hết tất cả vào phút cuối cùng con tim lại bùng lên cháy mãnh liệt. Xuyên quá băng giá trong mắt Lục Tuyết Kỳ, xuyên qua hần thù trong mắt Quỷ Lệ đỏ máu, hai tâm hồn trong khoảnh khẳng giao hòa với nhau. Khoảnh khắc thứ 2 thân ảnh tách ra chìm khuất trong màn mị hư vô tận của tử trạch.
...........................
(Chương cuối...)
Thời gian như bóng câu qua cửa sổ, chỉ thoáng chốc đã bao nhiêu ngày tháng trôi đi.
Lục Tuyết Kỳ tiếp nhiệm chức vị thủ tọa Tiểu Trúc phong, hôm ấy ngự kiếm bay sang Đại Trúc Phong thăm Văn Mẫn. Văn Mẫn đã thành hôn với Tống Đại Nhân, còn Tống Đại Nhân đã nắm chức thủ tọa Đại Trúc Phong.
Hai chị em lâu ngày không gặp, mừng rỡ quấn quít chuyện trò từ sáng tới tận trưa trờ trưa trật. Khi Lục Tuyết Kỳ đứng dậy cáo từ, Tống Đại Nhân và Văn Mẫn cùng tiễn ra đến ngoài Thủ Tĩnh Đường. Lục Tuyết Kỳ nhìn quanh, cười bảo Văn Mẫn: "Yên tĩnh nhỉ, chỗ này hợp với tính tỷ đấy." Văn Mẫn gật đầu. Tống Đại Nhân cũng cười: "Thực ra Đại Trúc Phong vẫn náo nhiệt lắm đấy chứ, chỉ hiềm dạo này bọn đệ tử đều xuống núi tu hành, chẳng có hơi người nên mới quạnh quẽ thế thôi. Ờ còn Đại Hoàng nữa, con chó mà sư phụ ta nuôi từ nhỏ đó, ai ngờ mấy hôm nay cũng rong mất tăm, đến tiếng chó sủa cũng chẳng còn, thực là kỳ quái!" Văn Mẫn lườm gã: "Chắc là ghét đồ ăn của huynh quá nên nó chạy!" Tống Đại Nhân cười xuề xòa. Lục Tuyết Kỳ nhìn hai vợ chồng êm ấm như vậy cũng thấy được an ủi, bèn chuyện trò thêm đôi câu rồi cáo từ, rời khỏi Đại Trúc Phong.
Áo trắng phấp phới, nàng ngự kiếm đi, chẳng hiểu sao bỗng nhiên buồn bã, không muốn quay về Tiểu Trúc phong ngay. Có lẽ cảnh vợ chồng đầm ấm ban nãy của sư tỷ đã khuấy động một điều gì đó trong lòng nàng, Lục Tuyết Kỳ thấy buồn rười rượi, tự dưng bay xuống chân núi, đến Thảo Miếu thôn, nơi đã từng gắn liền với bao ác mộng, nay đã trở nên hoang phế. Cỏ dại rậm rịt, gió mát nhè nhẹ ào đến từng cơn, tất cả dường như chưa hề thay đổi.
Nàng đứng lặng hồi lâu, thở dài, khuôn mặt thanh tú phảng phất nỗi ưu sầu. Rồi nàng chậm rãi đi sâu vào bên trong.
Tường xiêu vách đổ chạy dọc hai bên lối đi. Nàng đứng im trong gió nhẹ, trong hơi cỏ man mát, ủ rũ nhìn quang cảnh lặng lẽ xung quanh, mắt ngập nhu tình. Bỗng nhiên nàng giật thót, nghi hoặc dừng bước, nhìn chằm chằm vào sâu trong vùng hoang phế trước mặt. Ở đó có một túp nhà gỗ mới dựng, trông rất đơn sơ, khói nhẹ liêu xiêu đang lượn lên khỏi mái. Bên ngoài nhà là một mảnh áo xanh lục rách nát, đang lất phất theo gió. Một mùi thơm nức bay ra khỏi căn nhà gỗ.
Oẳng oẳng!
Chí chí!
Những âm thanh kỳ quái bỗng vang lên trong căn nhà ấy, ngay lập tức một cái bóng vàng xẹt ra, đó là một con chó già to tướng lông vàng, bộ dạng hí hửng. Trên lưng con chó là một con khỉ lông xám có ba mắt, thật ít thấy, tay cầm một khúc thịt sườn thơm phưng phức, tay kia túm cổ con chó, miệng la hét loạn xị, như thể thúc con chó phi nhanh hơn!
Rồi một người chạy vụt ra, mình vận bộ áo thô, mặt mày nhăn nhó, hắn hét tướng: "Con chó chết tiệt, con khỉ chết giẫm! Các ngươi lại ăn cắp thịt..."
Bỗng nhiên trông thấy Lục Tuyết Kỳ, hắn đứng phắt lại. Hai người đứng im không nhúc nhích, sững sờ nhìn nhau...
Bao nhiêu tháng năm, tình sầu nhân gian, thoắt cái hiển hiện trong ánh mắt họ, rồi cả hai cùng bật cười.
Một cơn gió nhẹ lùa tới, tiếng chuông đinh đang vang lên dưới mái hiên. Tấm áo xanh lục vẫn lất phất bay, như một nét cười. Tiếng chuông đinh đang, trôi theo gió, vang vọng đi khắp nhân gian.
Tru tiên
Tru Tiên kể về một thời đại thần tiên không xác định ở Trung Quốc, với 3 đại phái là Thanh Vân Môn, Thiên Âm Tự và Phần Hương Cốc, đối lập với Ma Giáo. Thanh Vân Môn là lực lượng đứng đầu chính đạo trong thiên hạ.
Nhân vật chính Trương Tiểu Phàm sống ở thôn Thảo Miếu, một làng nhỏ bên dưới chân núi Thanh Vân Môn, có bạn thân là Lâm Kinh Vũ. Trương Tiểu Phàm ngốc nghếch kém cỏi, không thông minh lanh lợi như Lâm Kinh Vũ. Trong 1 lần hai đứa trẻ đang chơi đùa, Tiểu Phàm tình cờ được Phổ Trí (một trong Tứ Đại Thần Tăng của Thiên Âm Tự) cứu thoát khi suýt bị Kinh Vũ vô ý bóp cổ. Đêm xuống, một hắc y nhân bắt cóc Lâm Kinh Vũ chạy đi. Lúc đó có Phổ Trí đã ra tay giải cứu, nhưng bị trúng độc của Thất Vĩ Ngô Công - con rết cực độc trong thiên hạ. Hắc y nhân cho biết mục tiêu của hắn không phải là Lâm Kinh Vũ mà chính là Phệ Huyết Châu - vật chí hung của Ma Giáo đã biệt tích hơn 800 năm - mà Phổ Trí đang phong ấn và giữ lại bên mình. Phổ Trí kinh ngạc khi hắc y nhân dùng Thần Kiếm Ngự Lôi Chân Quyết của Thanh Vân môn đánh tới, nhưng vẫn gắng gượng dùng Đại Phạm Bát Nhã của Thiên Âm Tự chống đỡ, đánh bị thương hắc y nhân, nhưng bản thân cũng sức tàn lực kiệt, chỉ còn chờ chết. Vô tình, Trương Tiểu Phàm lúc này ccũng có mặt và chứng kiến từ đầu tới cuối màn giao đấu của Phổ Trí với hắc y nhân bí ẩn nọ. Lúc sắp mất, Phổ Trí vẫn day dứt vì nguyện ước thống nhất sở học của 2 đại môn phái để tìm ra phương thức trường sinh bất lão chưa thành, liền nghĩ ra cách dạy khẩu quyết Đại Phạm Bát Nhã cho một trong hai đứa bé, hi vọng Thanh Vân Môn sẽ thu nạp, sau này có thể kết hợp tuyệt nghệ của cả hai đại môn pháp, giải đáp được bí ẩn về sự trường thọ. Sau một lúc đắn đo lựa chọn, Phổ Trí chọn Trương Tiểu Phàm vì thấy cậu thật thà, tâm tính kiên định, không quá thông minh dẫn đến dễ bị chú ý như Lâm Kinh Vũ. Sau khi dạy khẩu quyết luyện công xong Phổ Trí đánh ngất Trương Tiểu Phàm.
Lúc tỉnh dậy, Lâm Kinh Vũ (cả đêm bị ngất không biết gì) và Trương Tiểm Phàm kinh hãi khi thấy cả làng mình đã bị giết sạch. Các đệ tử Thanh Vân Môn đi ngang biết chuyện liền đưa hai đứa trẻ lên Thanh Vân Môn. Chưởng môn Thanh Vân Môn Đạo Huyền Chân Nhân một mặt ra lệnh truy tìm kẻ thủ ác, mặt khác cho hai đứa trẻ gia nhập Thanh Vân Môn. Lâm Kinh Vũ thông minh khác thường, được Thương Tùng Đạo Nhân - thủ tọa chi phái Long Thủ Phong - nhận lấy làm đồ đệ, trong khi không ai muốn nhận Trương Tiểu Phàm. Cuối cùng Đạo Huyền Chân Nhân ép thủ tọa Đại Trúc Phong là Điền Bất Dịch, chi phái nhỏ nhất, phải tiếp nhận Trương Tiểu Phàm.
Đại Trúc Phong trước Trương Tiểu Phàm chỉ có 6 đồ đệ, do Điền Bất Dịch và phu nhân là Tô Như đứng đầu. Hai người có 1 cô con gái yêu là Điền Linh Nhi, sớm trở thành người tình trong mộng của Trương Tiểu Phàm. Tuy nhiên mối tình này được Tiểu Phàm giữ kín trong lòng. Trương Tiểu Phàm âm thầm tập luyện cả Đại Phạm Bát Nhã và Thái Cực Huyền Thanh Đạo theo ước nguyện của Phổ Trí, hai phép luyện công này hoàn toàn khác nhau, nếu không muốn nói là hoàn toàn trái ngược về đường lối, nên Tiểu Phàm tiến triển vô cùng chậm chạp, kém xa các huynh đệ đồng môn. Cùng lúc này Lâm Kinh Vũ đã nhanh chóng vươn lên trở thành ngôi sao mới nổi của Thanh Vân Môn. Tuy nhiên do kỳ duyên, Tiểu Phàm vô tình gặp được cây gậy Nhiếp Hồn, là tà vật chí hung trong thiên hạ, Phệ Huyết Châu hút máu của Tiểu Phàm để giao đấu với Nhiếp Hồn, sau đó nhờ máu mà kết hợp lại với nhau. Tiểu Phàm cũng đồng thời thu nhận linh thú Tam Nhãn Linh Hầu, đặt tên là Tiểu Hôi.
Theo thông lệ, Thanh Vân Môn mở kỳ Thất Mạch Hội Võ 60 năm/lần để chọn ra các đệ tử xuất sắc nhất của môn phái. Theo quy định mới các chi phái sẽ đưa ra 9 đệ tử tham dự đại hội. Tề Hạo cùng Lâm Kinh Vũ từ Long Thủ Phong sang Đại Trúc Phong thông báo điều này cho Điền Bất Dịch. Lâm Kinh Vũ trong lúc đùa giỡn đã hơi quá tay, đánh bay Trương Tiểu Phàm, lại còn chọc giận Điền Bất Dịch. Điền Bất Dịch đại triển thần uy, làm Tề Hạo và Lâm Kinh Vũ phát hoảng mà quay về.
Đại Trúc Phong do ít người chỉ cử ra được 8 người, nên đại hội thiếu người, một người được đặc cách miễn đấu vòng ngoài. Trương Tiểu Phàm lại là người bốc trúng lá thăm may mắn đó. Lúc giao đấu, nhờ sức mạnh kì lạ của Phệ Huyết Châu và Nhiếp Hồn [lúc này tạm gọi là Thiêu Hỏa Côn] cùng với nội công độc đáo Đạo - Phật kết hợp với sự may mắn kì lạ, Tiểu Phàm thắng liên tiếp và lọt vào hàng ‘Tứ cường’. Tại vòng này, y đấu với Lục Tuyết Kỳ, nữ đệ tử nhiều triển vọng của Tiểu Trúc Phong. Lục Tuyết Kỳ sử dụng Thiên Gia thần kiếm, vũ khí thần binh nổi tiếng của chính đạo và là khắc tinh của Phệ Huyết Châu. Do hiếu thắng, Lục Tuyết Kỳ bất chấp nội lực non kém đã sử dụng Thần Kiếm Ngự Lôi Chân Quyết, một trong bảy tuyệt kĩ trấn sơn của Thanh Vân Môn. Phản lực của chân quyết suýt giết chết Lục Tuyết Kỳ, nhưng Trương đã bất chấp nguy hiểm để đỡ đòn cho cô. Trương Tiểu Phàm bị ngất xỉu, trong khi Lục Tuyết Kỳ nội lực cạn kiệt vào đến trận cuối cùng thì để thua trước Tề Hạo, đại đệ tử của Long Thủ Phong. Tề Hạo vô địch kỳ Thất mạch hội võ, được Đạo Huyền truyền cho pháp bảo Lục Hợp Kính.
Sự xả thân này bắt đầu khiến Lục Tuyết Kỳ quan tâm tới Trương Tiểu Phàm, và câu chuyện tình của hai người được phát triển xen kẽ những diễn biến chính của tác phẩm. 4 đại đệ tử xuất sắc nhất của Thanh Vân Môn là Tề Hạo, Tăng Thư Thư, Lục Tuyết Kỳ và Trương Tiểu Phàm được cử đến Vạn Bức Cổ Quật - Không Tang Sơn để thám thính nội tình ma giáo. Tại Vạn Bức Cổ Quật, các đệ tử Thanh Vân Môn hợp sức với các nhân tài trẻ tuổi của Thiên Âm Tự và Phần Hương Cốc tấn công dư nghiệt Ma giáo nhưng bị thất bại do sự xuất hiện của Hắc Thủy Huyền Xà.
Tiểu Phàm gặp Bích Dao, con gái của Quỷ Vương Tông chủ, một trong 4 đại tông chủ của Ma giáo. Ma giáo từng bị 3 đại môn phái liên thủ đánh cho tan tác, nhưng sau đó lại tập hợp lực lượng và phát triển thành 4 tông phái riêng rẽ, là Vạn Độc Môn, Trường Sinh Đường, Hợp Hoan Phái và Quỷ Vương Tông, trong đó Quỷ Vương Tông là thế lực đang dần mạnh lên, bắt đầu áp đảo các tổ chức Ma giáo khác. Do bị Hắc Thủy Huyền Xà tấn công, Tiểu Phàm và Bích Dao bị giam trong lòng Tích Huyết Động dưới Vạn Bức Cổ Quật – vốn là căn cứ địa của Luyện Huyết Đường, tông phái thống lĩnh Ma giáo 800 năm về trước (Đường chủ Hắc Tâm lão Nhân là người luyện ra Phệ Huyết Châu), ở đó 2 người đã gặp được Thiên Thư đệ nhất quyển - kinh điển của Ma giáo, và lấy được pháp bảo Hợp Hoan Linh, cũng như Si Tình Chú của Hợp Hoan Phái. 2 người cùng trải qua giờ phút sinh tử trong lòng đất nên dần có tình cảm với nhau.
Sau khi tìm được cách thoát khỏi động, Tiểu Phàm nghe ngóng tin tức, biết được Ma giáo đang tập hợp tại Lưu Ba Sơn ngoài Đông Hải, người bên chính đạo cũng đổ dồn về đó, y liền lên đường. Trên đường đi, y tình cờ gặp ông cháu Chu Nhất Tiên, được đoán một quẻ là có tướng ‘Loạn ma’, vạn người có một, đồng thời cũng gặp Vạn Nhân Vãng - Tông chủ Quỷ Vương Tông, cha của Bích Dao, và là một người bạn của Chu Nhất Tiên. Y được Vạn Nhân Vãng giảng giải về nguồn gốc của Phệ Huyết Châu và Nhiếp Hồn, trong lòng lại dấy lên mối nghi hoặc về định nghĩa của Chính – Tà trong thiên hạ. Y tiếp tục lên đường, rồi cùng Thạch Đầu giúp dân Tiểu Trì trấn tiêu diệt Tam Vĩ Yêu Hồ - trong trận đánh này Tiểu Phàm may mắn có được pháp bảo trấn cốc lâu năm của Phần Hương Cốc là Huyền Hỏa Giám – thần khí của Vu tộc từ thời thượng cổ.
Tại Lưu Ba Sơn diễn ra một trận đánh ồn ào giữa chính đạo và Ma giáo, về hàng trưởng lão chỉ có Thương Tùng Đạo Nhân và phu phụ Điền Bất Dịch, nên mọi sự do Thanh Vân Môn lãnh đạo. Các lão già của Ma Giáo như Hấp Huyết Lão Yêu, Đoan Mộc Lão Tổ, Bách Độc Tử đều xuất thế, với đệ tử tinh anh của Ma Giáo tấn công chính đạo. Tuy Điền Bất Dịch đại triển thần uy, đánh Hấp Huyết Lão Yêu khốn đốn, nhưng đệ tử ma giáo quá đông, bên chính đạo khó bề chống đỡ. Tại một mặt khác của Lưu Ba Sơn, chúng đồ Quỷ Vương Tông bày bố trận pháp, vây bắt cự thú Quỳ Ngưu. Tiểu Phàm vô tình bị Quỳ Ngưu ép xuống, sắp mất mạng, liền liều mình dùng Đại Phạm Bát Nhã chống đỡ. Cuối cùng, Quỷ Vương Tông cũng bắt được Quỳ Ngưu, còn Tiểu Phàm, tuy thoát chết, nhưng lại gây nên sóng gió trong chính đạo.
Khi về Thanh Vân, sau khi điều trị thương tích, Tiểu Phạm bị các vị sư tôn tra hỏi về nguồn gốc chân pháp Đại Phạm Bát Nhã trên người y. Phổ Hoằng Thần Tăng - phương trượng Thiên Âm Tự - cùng Phổ Không Thần Tăng cũng có mặt, đủ thấy sự việc hệ trong mức nào. Thượng Quan Sách bên Phần Hương Cốc cũng ra mặt, mang danh là đi hỏi về Huyền Hỏa Giám bị mất dưới Vạn Bức Cổ Quật. Sau một hồi tra hỏi, Tiểu Phàm vẫn không hé môi. Đúng lúc này, Đạo Huyền Chân Nhân bị ám toán bằng Thất Vĩ Ngô Công để sẵn trên thanh Thiêu Hỏa Côn (vốn đã bị tịch thu ngay khi trở về Thanh Vân), lại bị Thương Tùng đâm một dao làm trọng thương. Bất ngờ, tứ đại Tông chủ Ma giáo dẫn đồ đệ tập kích lên Thanh Vân. Thượng Quan Sách bên Phần Hương Cốc ám toán Phổ Hoằng Thượng Nhân, làm ông bị thương, thật ra hắn là thích khách Chu Ẩn của Quỷ Vương Tông cài vào, người của Phần Hương Cốc thật sự không hề có mặt.
Hai vị cao nhân đứng đầu thiên hạ đều đã bị thương, chiến sự nổ ra ngay trên Ngọc Thanh Điện. Môn hạ Thanh Vân Môn và Thiên Âm Tự cùng dốc sức cự địch, hiềm nỗi lực lượng Ma Giáo áp đảo, Thanh Vân Môn lại ở vào thế bị động ra sức chống đỡ. Linh thú trấn sơn Thủy Kì Lân tham chiến cũng bị Độc Thần – Môn chủ Vạn Độc Môn và Tam Diệu Tiên Tử - Tông chủ Hợp Hoan Phái bức phải thoái lui. Đạo Huyền Chân Nhân gượng sức, đi đến Huyễn Nguyệt Động Phủ thỉnh xuất Tru Tiên Cổ Kiếm. Lâm Kinh Vũ và Trương Tiểu Phàm đi theo hộ giá, vô tình dẫn dụ bọn Chu Ẩn về phía Nhà thờ Tổ nơi hậu sơn. Tại đây, Lâm Kinh Vũ vô tình gặp một lão tiền bối đạo hạnh cao thâm, ông ta dùng Trảm Long Kiếm xuất thần nhập hóa, đánh tan tác bọn thích khách cao thủ. Sau này, Lâm Kinh Vũ luôn ở Nhà thờ Tổ, nhờ ông lão dạy cho kiếm pháp. Ông lão đó chính là Vạn kiếm nhất, nguyên nhân gây ra sự phản trắc của Thương Tùng.
Tru Tiên kiếm được huy động, khởi phát Tru Tiên kiếm trận uy lực kinh hồn trên Thông Thiên Phong, chúng đồ Ma Giáo tử thương vô số, Đường chủ Trường Sinh Đường là Ngọc Dương Tử cũng bị kiếm khí chặt đứt một cánh tay lúc mở đường máu đào thoát. Tuy lấy lại được thế thượng phong, nhưng Thanh Vân môn cũng bị tổn hại: thủ tọa, trưởng lão mất đi một nửa, đệ tử tử thương không ít, Đạo Huyền Chân Nhân cũng bị hao tổn không ít chân khí, ngất đi chốc lát. Khi ông tỉnh lại, Phổ Hoằng Thượng Nhân mới tiết lộ một bí mật: vụ án thảm sát tại Thảo Miếu thôn năm xưa là do chính Phổ Trí trong lúc quẫn bách gây ra, để tạo điều kiện cho Tiểu Phàm và Kinh Vũ gia nhập Thanh Vân Môn; cũng chính Phổ Trí đã truyền Đại Phạm Bát Nhã cho Trương Tiểu Phàm, với mong ước hợp nhất Phật - Đạo, tìm đường đến cõi trường sinh.
Bích Dao đột ngột xuất hiện, đòi dẫn Tiểu Phàm về Ma Giáo, điều này đã làm Thanh Vân Môn bất ngờ, lại thêm Quỷ Vương Tông chủ, vì không thấy con gái, đã dẫn môn hạ Quỷ Vương Tông lên lại đỉnh Thông Thiên, sau đó, 3 tông phái kia cũng xuất hiện theo. Đạo Huyền gượng sức, huy động Tru Tiên kiếm trận lần nữa, nhưng lần này là để chém chết Trương Tiểu Phàm. Bích Dao liều mình dùng Si Tình Chú đỡ đòn cho y, nhờ có Hợp Hoan Linh nhiếp lại một hồn nên không chết, nhưng hôn mê vĩnh viễn.
Đau khổ, Trương Tiểu Phàm gia nhập Quỷ Vương Tông và trở thành Quỷ lệ, phó tông chủ Quỷ Vương Tông, hay trong Ma Giáo còn có biệt hiệu là Huyết công tử, cùng với Độc công tử Tần Vô Viêm của Vạn Độc Môn và Diệu công tử Kim Bình Nhi của Hợp Hoan Phái, xưng là ‘Tam công tử’ – 3 nhân vật xuất sắc thuộc lớp trẻ Ma Giáo. Quỷ Lệ được biết đến bởi thủ đoạn tàn độc. Quỷ Vương Tông lúc này phát triển trở thành thế lực có sức mạnh áp đảo , tiêu diệt và sáp nhập tất cả các tổ chức nhỏ lẻ khác trong nội bộ Ma Giáo. Quỷ lệ trở thành nhất đại chiến tướng của Quỷ Vương, được Quỷ Vương truyền cho Thiên Thư đệ nhị quyển và được cử đến Tử Trạch tìm pháp bảo mới xuất hiện, cùng với 3 tông phái khác với sự trợ lực vô tình của bên chính đạo, đã tiêu diệt Trường Sinh Đường, đồng thời y cũng gặp lại những người quen cũ như Lục Tuyết Kỳ, Lâm Kinh Vũ, Chu Nhất Tiên,… và tại Thiên Đế Bảo Khố học được Thiên Thư đệ tam quyển. Hai trong số Tứ đại thánh sứ của Quỷ Vương Tông cũng đến Tử Trạch để bắt chim thần Hoàng Điểu.
Môn hạ của Quỷ Vương Tông bị ngư nhân – 1 trong 63 dị tộc vùng Thập Vạn Đại Sơn ở biên thùy phương nam – ám sát, để điều tra việc này, Quỷ Lệ phải xuống phía nam, thâm nhập Phần Hương Cốc, tình cờ dùng Huyền Hỏa Giám giải thoát cho Cửu Vĩ Thiên Hồ, phá hủy luôn cả Bát Hung Huyền Hỏa Trận trong Huyền Hỏa Đàn. Cửu Vĩ Thiên Hồ - Tiểu Bạch tiết lộ về kì thuật hoàn hồn của Vu tộc phương nam, thế là cả hai cùng lên đường đi Nam Cương.
Vu tộc cổ đại chia làm 5 nhánh: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ. Người có khả năng dùng Hoàn hồn dị thuật là Đại pháp sư Kim tộc đương thời. Do sự tranh chấp thánh khí, Mộc tộc – được sự trợ giúp của Thú Yêu – tấn công Kim tộc. Đại pháp sư ra sức chống đỡ, tuy đẩy lùi được Mộc tộc, nhưng thánh khí bị cướp mất, và ông cũng trọng thương. Đại pháp sư tiết lộ truyền thuyết về Vu tộc cổ đại và nguồn gốc Thú Yêu, hi vọng rằng sau khi ông giúp hồi sinh Bích Dao, Quỷ Lệ sẽ giúp ngũ tộc diệt trừ Thú Yêu, phục hồi Vu tộc. Tuy nhiên, sau nỗ lực to lớn để đến được trung nguyên và gần sắp cứu được Bích Dao, Đại pháp sư tàn sức, đã qua đời.
Sự xung đột ngấm ngầm từ lâu của ngũ tộc, đặc biệt là sự nổi dậy của Mộc tộc, đã bị Thú Yêu – Thú Thần Đại Vương – lợi dụng để hồi sinh. Thú Thần tập hợp các chủng còn lại của 63 dị tộc vùng Thập Vạn Đại Sơn, với vô số các loài dị thú khác tấn công vào trung nguyên. Đúng lúc này, Môn chủ Vạn Độc Môn là Độc Thần qua đời, tạo nên cục diện khác trong Ma Giáo. Quỷ Vương Tông chủ lợi dụng tình thế đó, thí hơn ½ đệ tử Quỷ Vương Tông để mượn tay Thú Thần tiêu diệt lực lượng Vạn Độc Môn và Hợp Hoan Phái, đồng thời đưa toàn bị lực lượng chủ chốt lên Man Hoang lánh nạn.
Vân Dịch Lam – Cốc chủ Phần Hương Cốc – bế quan luyện đạo đã lâu, nay lại xuất sơn, liền chuẩn bị đến thăm Thanh Vân sơn, nhằm mục đích lôi kéo toàn bộ chính đạo vào cuộc chiến với Thú Thần. Lực lượng chính đạo tụ họp tại Thanh Vân sơn, dưới sự lãnh đạo của tam đại phái, hi vọng Tru Tiên kiếm trận – niềm hi vọng cuối cùng – có thể diệt được Thú Thần, cứu nguy thiên hạ. Đạo Huyền Chân Nhân cho các thủ tọa mở hết Thiên Cơ ấn, vốn dùng để phong bế sát khí của mạch núi Thanh Vân, tăng cường uy lực cho Tru Tiên kiếm trận, quyết dốc sức cho cuộc đại chiến. Điền Bất Dịch tỏ ra quan ngại về việc này.
Đoàn quân yêu thú dưới sự lãnh đạo của 13 yêu vương, sau khi đánh Ma Giáo, liền kéo đến Thanh Vân, đi đến đâu giết sạch đến đấy, đánh nhau tơi bời với nhân sĩ chính đạo trên Thanh Vân sơn. Khi 13 yêu vương bị tiêu diệt sạch, Thú Thần gom xác chúng lại, biến ra một con quái khổng lồ. Vân Dịch Lam dùng thuật lạ của Ngọc Dương Cảnh giới trong Phần Hương Ngọc Sách đốt nám hơn ½ bộ xương đó. Phổ Hoằng Thượng Nhân dùng chân pháp tối thượng Đại Phạm Bát Nhã ép tan chướng khí quanh con quái, nhưng cả hai vị đều lần lượt bị đánh bại. Đạo Huyền Chân Nhân thỉnh xuất Tru Tiên cổ kiếm, huy động Tru Tiên kiếm trận, với quy mô rộng hơn kiếm trận năm xưa – trải khắp dãy Thanh Vân. Uy lực chém thần trảm quỷ, tru sát trời đất của Tru Tiên kiếm trận tuy đánh Thú Thần trọng thương, tháo chạy về Thập Vạn Đại Sơn, nhưng khí dữ của nó lại ảnh hưởng ngược đến người cầm kiếm, làm thần trí Đạo Huyền bị tổn hại.
Quỷ Lệ có mặt tại hậu sơn Thanh Vân với ý định đột nhập Huyễn Nguyệt Động Phủ, Quỷ Tiên Sinh của Quỷ Vương Tông cũng theo y lên đây, cả hai gặp sự ngăn cản của Vạn Kiếm Nhất, xảy ra một trận chiến kinh hồn. Vạn Kiếm Nhất đã dồn ép Quỷ Lệ sắp bại trận, nhưng lại bị Quỷ Tiên Sinh ám toán, trọng thương mà chết, Quỷ Lệ được sự chỉ điểm của Quỷ Tiên Sinh, vào được Huyễn Nguyệt Động Phủ. Lâm Kinh Vũ tình cờ chạy đến, thấy thi hài Vạn Kiếm Nhất, cơn giận bốc lên, tìm kiếm khắp nới, cuối cùng cũng vào Huyễn Nguyệt Động Phủ. Cả hai giáp mặt, suýt đành nhau nhưng Lục Tuyết Kỳ đột ngột xuất hiện, làm thay đổi cục diện. Tru Tiên kiếm từ trên trời rơi xuống Huyễn Nguyệt Động Phủ, Quỷ Lệ cầm lên, định phá hủy, nhưng lại tình cớ khám phá ra bí mật của cổ kiếm: Tru Tiên kiếm hút lấy tinh lực và đạo hạnh của đối phương, mạnh hơn cả Phệ Huyết Châu, vốn chỉ hút tinh lực mà thôi. Tru Tiên kiếm hút lấy máu và công lực của Quỷ Lệ, nhưng nhờ có Thái Cực Huyền Thanh Đạo, kết hợp với Đại Phạm Bát Nhã, đạo pháp Thiên Thư, Huyền Hỏa Giám, và pháp bảo Phệ Hồn bổng mới chật vật chặt gãy được Tru Tiên kiếm, chạy thoát ra ngoài. Sự việc Tru Tiên kiếm bị gãy chỉ có một số ít môn đồ Tiểu Trúc Phong và Đại Trúc Phong chứng kiến, tạm thời không truyền ra ngoài.
Thanh Vân Môn cử người lùng sục khắp núi để tìm Quỷ Lệ. Tại khu vực tìm kiếm của Tăng Thúc Thường – thủ tọa Phong Hồi Phong, Quỷ Lệ bị tìm ra, nhưng lại được một nhóm hắc y nhân bí ẩn, võ công cực cao cứu thoát. Khi tỉnh lại, Quỷ Lệ đang ở Thiên Âm Tự, lúc này y mới biết là Thiên Âm Tự cứu mình. Sau khi tĩnh dưỡng, Phổ Hoằng Thượng Nhân cho y tùy ý định đoạt với nhục thân của Phổ Trí, sau đó quyết định dùng đại lực thần thông của pháp trận ‘vòng Kim Cương’ tại thánh địa Thiên Âm Tự – Vô Tự Ngọc Bích – để hóa giải khí dữ trong người. Điều đó vô tình dẫn dụ thiên hình (sấm sét của trời), muốn đánh chết Quỷ Lệ, trong lúc đó trên vách ngọc xuất hiện Thiên Thư đệ Tứ quyển. Thiên hình đánh xuống Quỷ lệ, Vô tự ngọc bích đã cứu quỷ lệ và bị đánh vỡ.
Sau khi vô tình lĩnh hội Thiên Thư đệ Tứ quyển, Quỷ Lệ lên đường xuống Nam Cương để bắt cự thú Thao Thiết bên cạnh Thú Thần về cho Quỷ Vương Tông chủ. Bên chính đạo cũng cử những đệ tử tài giỏi xuống phương nam để tìm diệt Thú Thần. Tiểu Bạch cũng đã ở bên cạnh Thú Thần từ khi hắn chạy về đây, với mục đích tìm hiểu về trận pháp Bát Hung Huyền Hỏa do chính tay Vu nữ nương nương Linh Lung – người mà Thú Thần yêu đơn phương – bày trí để tiêu diệt Thú Thần. Cũng từ đó mà Tiểu Bạch biết được: Thú Thần sau khi hồi sinh không còn là bất tử nữa, mà đã trở thành con người, và đã có thể chết được. Thú Thần dùng Tụ Hỏa bồn khởi động Bát Hung Huyền Hỏa trận, kêu gọi rồng lửa bát hoang thiêu rụi tất cả, và hắn cũng được hội ngộ với Linh Lung ở cõi vĩnh hằng.
Quỷ Lệ và Lục Tuyết Kỳ hội ngộ tại Trấn Ma động – nơi ở của Thú Thần – cùng nhau phá trận, rồi lại chia tay. Lục Tuyết Kỳ trở về Thanh Vân mới biết được biến cố đã xảy ra: Điền Bất Dịch sau khi nghe nói về hành vi cổ quái của Đạo Huyền, đã âm thầm lên Thông Thiên Phong tìm gặp ông ta, không ngờ cả hai cùng mất tích, sau trận chiến long trời lở đất khiến Nhà thờ Tổ tan hoang. Thủy Nguyệt Đại Sự tiết lộ cho nàng bí mật của Thanh Vân Môn: Tru Tiên kiếm chứa khí dữ bạo ngược của trời đất, mỗi lần sử dụng sẽ khí dữ bị xâm hại, ảnh hưởng thần trí lẫn đạo hạnh tu hành, vì vậy tuyệt đối không được sử dụng lúc không nguy cấp. Trong trận chiến Chính – Ma hơn 100 năm trước, sư phụ của Đạo Huyền và Vạn Kiếm Nhất là Thiên Thành Tử đã sử dụng Tru Tiên kiếm trận, sau đó trở nên điên loạn, Đạo Huyền và Vạn Kiếm Nhất phải tự tay giết sư phụ của mình, và bà muốn Lục Tuyết Kỳ đi điều tra, và khi gặp phải kẻ đã nhập ma đạo, thì phải giết kẻ đó.
Quỷ Lệ đem Thao Thiết về cho Quỷ Vương Tông chủ, do hiểu lầm mà 2 người đã đánh nhau, nếu không có sự can thiệp của U Cơ – Thánh sứ Chu Tước – thì không biết hậu quả sẽ ra sao. Quỷ Lệ rời khỏi Hồ Kỳ sơn, về thăm lại Thảo Miếu thôn đổ nát năm nào. Quỷ Vương Tông chủ cũng đã bắt được dị thú Chúc Long tại Ma điện trên Man Hoang, tập họp đủ Tứ Linh, luyện Tứ Linh Huyết Trận. Sau đại họa Thú Thần, tuy hắn đã bị thương, nhưng yêu thú thỉnh thoảng vẫn quấy nhiễu dân lành. Ông cháu Chu Nhất Tiên bị yêu thú bắt đi, Dã Cẩu Đạo Nhân hi sinh mạng mình để giải cứu cho họ. Tiểu Hoàn thi triển ‘Thu hồn thuật’ để cứu sống Dã Cẩu, Quỷ Tiên Sinh tình cờ chứng kiến, sau đó liền truyền thuật pháp Quỷ Đạo mà ông ta tu luyện lại cho Tiểu Hoàn, mong TIểu Hoàn sau này có thể hồi sinh Bích Dao, mặc cho Chu Nhất Tiên lo ngại. Trong lúc đi ngao du khắp thiên hạ, bọn Chu Nhất Tiên đến một nghĩa trang gần thôn Thảo Miếu nghỉ chân qua đêm, vô tình đụng phải Đạo Huyền Chân Nhân – lúc này đã bị ma linh khống chế. Bọn họ bi Đạo Huyền giam vào mấy cỗ quan tài trong nghĩa trang, chung với Điền Bất Dịch.
Vu tộc cổ đại còn sót lại duy nhất một người: Vu Yêu, hiện đang chạy trốn sự truy đuổi của Thượng Quan Sách. Tiểu Bạch phát giác sự việc, liền đuổi theo hai người bọn họ. Tất cả vô tình tụ hội tại nghĩa trang kì bí nọ. Sau khi giao đấu với Tiểu Bạch, Thượng Quan Sách thua, bỏ chạy mất, Tiểu Bạch bắt Vu Yêu khai ra nguồn gốc huyền hỏa, rồi lại cùng với Lục Tuyết Kỳ giải thoát ông cháu Chu Nhất Tiên, Điền Bất Dịch ra khỏi mấy cỗ quan tài. Chỉ còn lại Lục Tuyết Kỳ và Điền Bất Dịch ở lại nghĩa trang chờ Đạo Huyền trở về.
Quỷ Lệ đang ở tại phế tích thôn Thảo Miếu, phát hiện có người hút âm ma nơi đây để luyện tà thuật, liền đuổi theo, thì ra đó là Đạo Huyền – sau khi đã nhập ma, dùng âm hồn để luyện ‘Huyền Âm Quỷ Khí’. Hắn đuổi theo Đạo Huyền, đến nghĩa trang nọ. Điền Bất Dịch, Lục Tuyết Kỳ, Quỷ Lệ cùng liên thủ đánh với Đạo Huyền, nhưng bất phân thắng bại. Điền Bất Dịch bị đạo Huyền dùng Tru Tiên đâm chết, lại thêm kì thuật ‘Tru Tâm tỏa’ khống chế thể xác, lão liến quay ra đánh Quỷ Lệ. Lục Tuyết Kỳ dùng Thiên Gia đâm thẳng vào tim Điền Bất Dịch, hóa giải tà khí, đồng thời kết thúc luôn cả sự sống vật vờ của lão. Đạo Huyền nhất thời kinh động, chạy mất. Quỷ Lệ đưa thi thể Điền Bất Dịch về Đại Trúc Phong, Tô Như vì quá thương chồng mà tự vẫn theo. Quỷ Lệ đau khổ đến Hà Dương thành, gặp lại Chu Nhất Tiên, được lão chỉ điểm, hắn liền đến Thiên Âm Tự mượn ‘Càn Khôn Luân Hồi Bàn’ để thử hồi sinh Bích Dao. Cùng lúc này, Tứ Linh Huyết Trận đột ngột có dị biến. Càn Khôn Luân Hồi Bàn hay Tinh Bàn, vốn là pháp khí từ thời thượng cổ, lại chính là chìa khóa phong bế Càn Khôn Tỏa trên Phục Long Đỉnh, gây cản trở Tứ Linh Huyết Trận luyện thành. Do ảnh hưởng của Huyết Trận, Môn hạ Quỷ Vương Tông dần trở nên dễ hoảng loạn, hung tàn hiếu sát, Hồ Kỳ sơn cũng dần trở nên yếu ớt, sắp sụp đổ. Sau khi Quỷ Tiên Sinh tìm ra chìa khóa giải trừ Càn Khôn Tỏa trên Tinh Bàn, mở ra cửa nối với cõi Tu La, ông ta bị chính Huyết Trận giết chết, Hồ Kỳ sơn sụp đổ, xác Bích Dao biến mất. Quỷ Lệ suy sụp tinh thần, về lại Thảo Miếu thôn. Tiểu Bạch từ Nam Cương trở về sau khi tìm được nguồn gốc của huyền hỏa, liền đánh Quỷ Lệ một trận để nhắc nhở hắn rằng: Bích Dao đã chết rồi!
Quỷ Vương Tông chủ huy động sức mạnh của Tứ Linh Huyết Trận, khống chế tâm trí dân lành và cả người bên chính đạo, lập thành một đội quân hùng hậu hơn cả đội quân yêu thú trước kia, cùng tấn công lên Thanh Vân sơn. Đạo Huyền Chân Nhân không có mặt, các thủ tọa của Thanh Vân môn chỉ còn sót lại vài người, Phần Hương Cốc vắng mặt, mọi việc lúc này đều do Phổ Hoằng Thượng Nhân chỉ đạo. Mất đi Tru Tiên kiếm trận, chính đạo ra sức chống đỡ một cách chật vật. Thủy Nguyệt Đại Sư bảo Lục Tuyết Kỳ hãy rời khỏi Thanh Vân để đến với Trương Tiểu Phàm nhưng nàng không chịu đi, bà bị môn hạ Quỷ Vương Tông đâm chết ngay sau đó.
Quỷ Lệ chợt đến hậu sơn Thanh Vân, vào Huyễn Nguyệt Động Phủ, gặp lại Đạo Huyền Chân Nhân tại nơi này. Đạo Huyền dùng Tru Tiên kiếm, thúc động Tru Tiên kiếm trận để đánh chết Quỷ Lệ, nhưng linh hồn Vạn Kiếm Nhất đột ngột xuất hiện, hóa giải tâm ma của Đạo Huyền, đưa ông ta theo về cõi vĩnh hằng. Quỷ Lệ được sự thôi thúc của Tru Tiên kiếm – chính là Thiên Thư đệ Ngũ quyển – liền thỉnh xuất Tru Tiên kiếm ra ngoài, giao đấu với Tứ Linh Huyết Trận.
Bản thân sử dụng nhuần nhuyễn Thái Cực Huyền Thanh Đạo và Đại Phạm Bát Nhã, lại thêm đạo pháp của Thiên Thư toàn văn, Quỷ Lệ huy động Tru Tiên kiếm xuất thần nhập hóa, đánh bại Quỷ Vương Tông chủ. Sau trận đánh, Quỷ Lệ lại trở về là một Trương Tiểu Phàm bình dị, sống ở Thảo Miếu thôn dưới chân núi Thanh Vân với con khỉ Tiểu Hôi và con chó Đại Hoàng.
Bộ truyện kết thúc bằng cảnh Trương Tiểu Phàm và Lục Tuyết Kỳ gặp nhau dưới chân núi Thanh Vân, trong tiếng chuông Hợp Hoan Linh ngân nga theo gió.
Nhân vật chính Trương Tiểu Phàm sống ở thôn Thảo Miếu, một làng nhỏ bên dưới chân núi Thanh Vân Môn, có bạn thân là Lâm Kinh Vũ. Trương Tiểu Phàm ngốc nghếch kém cỏi, không thông minh lanh lợi như Lâm Kinh Vũ. Trong 1 lần hai đứa trẻ đang chơi đùa, Tiểu Phàm tình cờ được Phổ Trí (một trong Tứ Đại Thần Tăng của Thiên Âm Tự) cứu thoát khi suýt bị Kinh Vũ vô ý bóp cổ. Đêm xuống, một hắc y nhân bắt cóc Lâm Kinh Vũ chạy đi. Lúc đó có Phổ Trí đã ra tay giải cứu, nhưng bị trúng độc của Thất Vĩ Ngô Công - con rết cực độc trong thiên hạ. Hắc y nhân cho biết mục tiêu của hắn không phải là Lâm Kinh Vũ mà chính là Phệ Huyết Châu - vật chí hung của Ma Giáo đã biệt tích hơn 800 năm - mà Phổ Trí đang phong ấn và giữ lại bên mình. Phổ Trí kinh ngạc khi hắc y nhân dùng Thần Kiếm Ngự Lôi Chân Quyết của Thanh Vân môn đánh tới, nhưng vẫn gắng gượng dùng Đại Phạm Bát Nhã của Thiên Âm Tự chống đỡ, đánh bị thương hắc y nhân, nhưng bản thân cũng sức tàn lực kiệt, chỉ còn chờ chết. Vô tình, Trương Tiểu Phàm lúc này ccũng có mặt và chứng kiến từ đầu tới cuối màn giao đấu của Phổ Trí với hắc y nhân bí ẩn nọ. Lúc sắp mất, Phổ Trí vẫn day dứt vì nguyện ước thống nhất sở học của 2 đại môn phái để tìm ra phương thức trường sinh bất lão chưa thành, liền nghĩ ra cách dạy khẩu quyết Đại Phạm Bát Nhã cho một trong hai đứa bé, hi vọng Thanh Vân Môn sẽ thu nạp, sau này có thể kết hợp tuyệt nghệ của cả hai đại môn pháp, giải đáp được bí ẩn về sự trường thọ. Sau một lúc đắn đo lựa chọn, Phổ Trí chọn Trương Tiểu Phàm vì thấy cậu thật thà, tâm tính kiên định, không quá thông minh dẫn đến dễ bị chú ý như Lâm Kinh Vũ. Sau khi dạy khẩu quyết luyện công xong Phổ Trí đánh ngất Trương Tiểu Phàm.
Lúc tỉnh dậy, Lâm Kinh Vũ (cả đêm bị ngất không biết gì) và Trương Tiểm Phàm kinh hãi khi thấy cả làng mình đã bị giết sạch. Các đệ tử Thanh Vân Môn đi ngang biết chuyện liền đưa hai đứa trẻ lên Thanh Vân Môn. Chưởng môn Thanh Vân Môn Đạo Huyền Chân Nhân một mặt ra lệnh truy tìm kẻ thủ ác, mặt khác cho hai đứa trẻ gia nhập Thanh Vân Môn. Lâm Kinh Vũ thông minh khác thường, được Thương Tùng Đạo Nhân - thủ tọa chi phái Long Thủ Phong - nhận lấy làm đồ đệ, trong khi không ai muốn nhận Trương Tiểu Phàm. Cuối cùng Đạo Huyền Chân Nhân ép thủ tọa Đại Trúc Phong là Điền Bất Dịch, chi phái nhỏ nhất, phải tiếp nhận Trương Tiểu Phàm.
Đại Trúc Phong trước Trương Tiểu Phàm chỉ có 6 đồ đệ, do Điền Bất Dịch và phu nhân là Tô Như đứng đầu. Hai người có 1 cô con gái yêu là Điền Linh Nhi, sớm trở thành người tình trong mộng của Trương Tiểu Phàm. Tuy nhiên mối tình này được Tiểu Phàm giữ kín trong lòng. Trương Tiểu Phàm âm thầm tập luyện cả Đại Phạm Bát Nhã và Thái Cực Huyền Thanh Đạo theo ước nguyện của Phổ Trí, hai phép luyện công này hoàn toàn khác nhau, nếu không muốn nói là hoàn toàn trái ngược về đường lối, nên Tiểu Phàm tiến triển vô cùng chậm chạp, kém xa các huynh đệ đồng môn. Cùng lúc này Lâm Kinh Vũ đã nhanh chóng vươn lên trở thành ngôi sao mới nổi của Thanh Vân Môn. Tuy nhiên do kỳ duyên, Tiểu Phàm vô tình gặp được cây gậy Nhiếp Hồn, là tà vật chí hung trong thiên hạ, Phệ Huyết Châu hút máu của Tiểu Phàm để giao đấu với Nhiếp Hồn, sau đó nhờ máu mà kết hợp lại với nhau. Tiểu Phàm cũng đồng thời thu nhận linh thú Tam Nhãn Linh Hầu, đặt tên là Tiểu Hôi.
Theo thông lệ, Thanh Vân Môn mở kỳ Thất Mạch Hội Võ 60 năm/lần để chọn ra các đệ tử xuất sắc nhất của môn phái. Theo quy định mới các chi phái sẽ đưa ra 9 đệ tử tham dự đại hội. Tề Hạo cùng Lâm Kinh Vũ từ Long Thủ Phong sang Đại Trúc Phong thông báo điều này cho Điền Bất Dịch. Lâm Kinh Vũ trong lúc đùa giỡn đã hơi quá tay, đánh bay Trương Tiểu Phàm, lại còn chọc giận Điền Bất Dịch. Điền Bất Dịch đại triển thần uy, làm Tề Hạo và Lâm Kinh Vũ phát hoảng mà quay về.
Đại Trúc Phong do ít người chỉ cử ra được 8 người, nên đại hội thiếu người, một người được đặc cách miễn đấu vòng ngoài. Trương Tiểu Phàm lại là người bốc trúng lá thăm may mắn đó. Lúc giao đấu, nhờ sức mạnh kì lạ của Phệ Huyết Châu và Nhiếp Hồn [lúc này tạm gọi là Thiêu Hỏa Côn] cùng với nội công độc đáo Đạo - Phật kết hợp với sự may mắn kì lạ, Tiểu Phàm thắng liên tiếp và lọt vào hàng ‘Tứ cường’. Tại vòng này, y đấu với Lục Tuyết Kỳ, nữ đệ tử nhiều triển vọng của Tiểu Trúc Phong. Lục Tuyết Kỳ sử dụng Thiên Gia thần kiếm, vũ khí thần binh nổi tiếng của chính đạo và là khắc tinh của Phệ Huyết Châu. Do hiếu thắng, Lục Tuyết Kỳ bất chấp nội lực non kém đã sử dụng Thần Kiếm Ngự Lôi Chân Quyết, một trong bảy tuyệt kĩ trấn sơn của Thanh Vân Môn. Phản lực của chân quyết suýt giết chết Lục Tuyết Kỳ, nhưng Trương đã bất chấp nguy hiểm để đỡ đòn cho cô. Trương Tiểu Phàm bị ngất xỉu, trong khi Lục Tuyết Kỳ nội lực cạn kiệt vào đến trận cuối cùng thì để thua trước Tề Hạo, đại đệ tử của Long Thủ Phong. Tề Hạo vô địch kỳ Thất mạch hội võ, được Đạo Huyền truyền cho pháp bảo Lục Hợp Kính.
Sự xả thân này bắt đầu khiến Lục Tuyết Kỳ quan tâm tới Trương Tiểu Phàm, và câu chuyện tình của hai người được phát triển xen kẽ những diễn biến chính của tác phẩm. 4 đại đệ tử xuất sắc nhất của Thanh Vân Môn là Tề Hạo, Tăng Thư Thư, Lục Tuyết Kỳ và Trương Tiểu Phàm được cử đến Vạn Bức Cổ Quật - Không Tang Sơn để thám thính nội tình ma giáo. Tại Vạn Bức Cổ Quật, các đệ tử Thanh Vân Môn hợp sức với các nhân tài trẻ tuổi của Thiên Âm Tự và Phần Hương Cốc tấn công dư nghiệt Ma giáo nhưng bị thất bại do sự xuất hiện của Hắc Thủy Huyền Xà.
Tiểu Phàm gặp Bích Dao, con gái của Quỷ Vương Tông chủ, một trong 4 đại tông chủ của Ma giáo. Ma giáo từng bị 3 đại môn phái liên thủ đánh cho tan tác, nhưng sau đó lại tập hợp lực lượng và phát triển thành 4 tông phái riêng rẽ, là Vạn Độc Môn, Trường Sinh Đường, Hợp Hoan Phái và Quỷ Vương Tông, trong đó Quỷ Vương Tông là thế lực đang dần mạnh lên, bắt đầu áp đảo các tổ chức Ma giáo khác. Do bị Hắc Thủy Huyền Xà tấn công, Tiểu Phàm và Bích Dao bị giam trong lòng Tích Huyết Động dưới Vạn Bức Cổ Quật – vốn là căn cứ địa của Luyện Huyết Đường, tông phái thống lĩnh Ma giáo 800 năm về trước (Đường chủ Hắc Tâm lão Nhân là người luyện ra Phệ Huyết Châu), ở đó 2 người đã gặp được Thiên Thư đệ nhất quyển - kinh điển của Ma giáo, và lấy được pháp bảo Hợp Hoan Linh, cũng như Si Tình Chú của Hợp Hoan Phái. 2 người cùng trải qua giờ phút sinh tử trong lòng đất nên dần có tình cảm với nhau.
Sau khi tìm được cách thoát khỏi động, Tiểu Phàm nghe ngóng tin tức, biết được Ma giáo đang tập hợp tại Lưu Ba Sơn ngoài Đông Hải, người bên chính đạo cũng đổ dồn về đó, y liền lên đường. Trên đường đi, y tình cờ gặp ông cháu Chu Nhất Tiên, được đoán một quẻ là có tướng ‘Loạn ma’, vạn người có một, đồng thời cũng gặp Vạn Nhân Vãng - Tông chủ Quỷ Vương Tông, cha của Bích Dao, và là một người bạn của Chu Nhất Tiên. Y được Vạn Nhân Vãng giảng giải về nguồn gốc của Phệ Huyết Châu và Nhiếp Hồn, trong lòng lại dấy lên mối nghi hoặc về định nghĩa của Chính – Tà trong thiên hạ. Y tiếp tục lên đường, rồi cùng Thạch Đầu giúp dân Tiểu Trì trấn tiêu diệt Tam Vĩ Yêu Hồ - trong trận đánh này Tiểu Phàm may mắn có được pháp bảo trấn cốc lâu năm của Phần Hương Cốc là Huyền Hỏa Giám – thần khí của Vu tộc từ thời thượng cổ.
Tại Lưu Ba Sơn diễn ra một trận đánh ồn ào giữa chính đạo và Ma giáo, về hàng trưởng lão chỉ có Thương Tùng Đạo Nhân và phu phụ Điền Bất Dịch, nên mọi sự do Thanh Vân Môn lãnh đạo. Các lão già của Ma Giáo như Hấp Huyết Lão Yêu, Đoan Mộc Lão Tổ, Bách Độc Tử đều xuất thế, với đệ tử tinh anh của Ma Giáo tấn công chính đạo. Tuy Điền Bất Dịch đại triển thần uy, đánh Hấp Huyết Lão Yêu khốn đốn, nhưng đệ tử ma giáo quá đông, bên chính đạo khó bề chống đỡ. Tại một mặt khác của Lưu Ba Sơn, chúng đồ Quỷ Vương Tông bày bố trận pháp, vây bắt cự thú Quỳ Ngưu. Tiểu Phàm vô tình bị Quỳ Ngưu ép xuống, sắp mất mạng, liền liều mình dùng Đại Phạm Bát Nhã chống đỡ. Cuối cùng, Quỷ Vương Tông cũng bắt được Quỳ Ngưu, còn Tiểu Phàm, tuy thoát chết, nhưng lại gây nên sóng gió trong chính đạo.
Khi về Thanh Vân, sau khi điều trị thương tích, Tiểu Phạm bị các vị sư tôn tra hỏi về nguồn gốc chân pháp Đại Phạm Bát Nhã trên người y. Phổ Hoằng Thần Tăng - phương trượng Thiên Âm Tự - cùng Phổ Không Thần Tăng cũng có mặt, đủ thấy sự việc hệ trong mức nào. Thượng Quan Sách bên Phần Hương Cốc cũng ra mặt, mang danh là đi hỏi về Huyền Hỏa Giám bị mất dưới Vạn Bức Cổ Quật. Sau một hồi tra hỏi, Tiểu Phàm vẫn không hé môi. Đúng lúc này, Đạo Huyền Chân Nhân bị ám toán bằng Thất Vĩ Ngô Công để sẵn trên thanh Thiêu Hỏa Côn (vốn đã bị tịch thu ngay khi trở về Thanh Vân), lại bị Thương Tùng đâm một dao làm trọng thương. Bất ngờ, tứ đại Tông chủ Ma giáo dẫn đồ đệ tập kích lên Thanh Vân. Thượng Quan Sách bên Phần Hương Cốc ám toán Phổ Hoằng Thượng Nhân, làm ông bị thương, thật ra hắn là thích khách Chu Ẩn của Quỷ Vương Tông cài vào, người của Phần Hương Cốc thật sự không hề có mặt.
Hai vị cao nhân đứng đầu thiên hạ đều đã bị thương, chiến sự nổ ra ngay trên Ngọc Thanh Điện. Môn hạ Thanh Vân Môn và Thiên Âm Tự cùng dốc sức cự địch, hiềm nỗi lực lượng Ma Giáo áp đảo, Thanh Vân Môn lại ở vào thế bị động ra sức chống đỡ. Linh thú trấn sơn Thủy Kì Lân tham chiến cũng bị Độc Thần – Môn chủ Vạn Độc Môn và Tam Diệu Tiên Tử - Tông chủ Hợp Hoan Phái bức phải thoái lui. Đạo Huyền Chân Nhân gượng sức, đi đến Huyễn Nguyệt Động Phủ thỉnh xuất Tru Tiên Cổ Kiếm. Lâm Kinh Vũ và Trương Tiểu Phàm đi theo hộ giá, vô tình dẫn dụ bọn Chu Ẩn về phía Nhà thờ Tổ nơi hậu sơn. Tại đây, Lâm Kinh Vũ vô tình gặp một lão tiền bối đạo hạnh cao thâm, ông ta dùng Trảm Long Kiếm xuất thần nhập hóa, đánh tan tác bọn thích khách cao thủ. Sau này, Lâm Kinh Vũ luôn ở Nhà thờ Tổ, nhờ ông lão dạy cho kiếm pháp. Ông lão đó chính là Vạn kiếm nhất, nguyên nhân gây ra sự phản trắc của Thương Tùng.
Tru Tiên kiếm được huy động, khởi phát Tru Tiên kiếm trận uy lực kinh hồn trên Thông Thiên Phong, chúng đồ Ma Giáo tử thương vô số, Đường chủ Trường Sinh Đường là Ngọc Dương Tử cũng bị kiếm khí chặt đứt một cánh tay lúc mở đường máu đào thoát. Tuy lấy lại được thế thượng phong, nhưng Thanh Vân môn cũng bị tổn hại: thủ tọa, trưởng lão mất đi một nửa, đệ tử tử thương không ít, Đạo Huyền Chân Nhân cũng bị hao tổn không ít chân khí, ngất đi chốc lát. Khi ông tỉnh lại, Phổ Hoằng Thượng Nhân mới tiết lộ một bí mật: vụ án thảm sát tại Thảo Miếu thôn năm xưa là do chính Phổ Trí trong lúc quẫn bách gây ra, để tạo điều kiện cho Tiểu Phàm và Kinh Vũ gia nhập Thanh Vân Môn; cũng chính Phổ Trí đã truyền Đại Phạm Bát Nhã cho Trương Tiểu Phàm, với mong ước hợp nhất Phật - Đạo, tìm đường đến cõi trường sinh.
Bích Dao đột ngột xuất hiện, đòi dẫn Tiểu Phàm về Ma Giáo, điều này đã làm Thanh Vân Môn bất ngờ, lại thêm Quỷ Vương Tông chủ, vì không thấy con gái, đã dẫn môn hạ Quỷ Vương Tông lên lại đỉnh Thông Thiên, sau đó, 3 tông phái kia cũng xuất hiện theo. Đạo Huyền gượng sức, huy động Tru Tiên kiếm trận lần nữa, nhưng lần này là để chém chết Trương Tiểu Phàm. Bích Dao liều mình dùng Si Tình Chú đỡ đòn cho y, nhờ có Hợp Hoan Linh nhiếp lại một hồn nên không chết, nhưng hôn mê vĩnh viễn.
Đau khổ, Trương Tiểu Phàm gia nhập Quỷ Vương Tông và trở thành Quỷ lệ, phó tông chủ Quỷ Vương Tông, hay trong Ma Giáo còn có biệt hiệu là Huyết công tử, cùng với Độc công tử Tần Vô Viêm của Vạn Độc Môn và Diệu công tử Kim Bình Nhi của Hợp Hoan Phái, xưng là ‘Tam công tử’ – 3 nhân vật xuất sắc thuộc lớp trẻ Ma Giáo. Quỷ Lệ được biết đến bởi thủ đoạn tàn độc. Quỷ Vương Tông lúc này phát triển trở thành thế lực có sức mạnh áp đảo , tiêu diệt và sáp nhập tất cả các tổ chức nhỏ lẻ khác trong nội bộ Ma Giáo. Quỷ lệ trở thành nhất đại chiến tướng của Quỷ Vương, được Quỷ Vương truyền cho Thiên Thư đệ nhị quyển và được cử đến Tử Trạch tìm pháp bảo mới xuất hiện, cùng với 3 tông phái khác với sự trợ lực vô tình của bên chính đạo, đã tiêu diệt Trường Sinh Đường, đồng thời y cũng gặp lại những người quen cũ như Lục Tuyết Kỳ, Lâm Kinh Vũ, Chu Nhất Tiên,… và tại Thiên Đế Bảo Khố học được Thiên Thư đệ tam quyển. Hai trong số Tứ đại thánh sứ của Quỷ Vương Tông cũng đến Tử Trạch để bắt chim thần Hoàng Điểu.
Môn hạ của Quỷ Vương Tông bị ngư nhân – 1 trong 63 dị tộc vùng Thập Vạn Đại Sơn ở biên thùy phương nam – ám sát, để điều tra việc này, Quỷ Lệ phải xuống phía nam, thâm nhập Phần Hương Cốc, tình cờ dùng Huyền Hỏa Giám giải thoát cho Cửu Vĩ Thiên Hồ, phá hủy luôn cả Bát Hung Huyền Hỏa Trận trong Huyền Hỏa Đàn. Cửu Vĩ Thiên Hồ - Tiểu Bạch tiết lộ về kì thuật hoàn hồn của Vu tộc phương nam, thế là cả hai cùng lên đường đi Nam Cương.
Vu tộc cổ đại chia làm 5 nhánh: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ. Người có khả năng dùng Hoàn hồn dị thuật là Đại pháp sư Kim tộc đương thời. Do sự tranh chấp thánh khí, Mộc tộc – được sự trợ giúp của Thú Yêu – tấn công Kim tộc. Đại pháp sư ra sức chống đỡ, tuy đẩy lùi được Mộc tộc, nhưng thánh khí bị cướp mất, và ông cũng trọng thương. Đại pháp sư tiết lộ truyền thuyết về Vu tộc cổ đại và nguồn gốc Thú Yêu, hi vọng rằng sau khi ông giúp hồi sinh Bích Dao, Quỷ Lệ sẽ giúp ngũ tộc diệt trừ Thú Yêu, phục hồi Vu tộc. Tuy nhiên, sau nỗ lực to lớn để đến được trung nguyên và gần sắp cứu được Bích Dao, Đại pháp sư tàn sức, đã qua đời.
Sự xung đột ngấm ngầm từ lâu của ngũ tộc, đặc biệt là sự nổi dậy của Mộc tộc, đã bị Thú Yêu – Thú Thần Đại Vương – lợi dụng để hồi sinh. Thú Thần tập hợp các chủng còn lại của 63 dị tộc vùng Thập Vạn Đại Sơn, với vô số các loài dị thú khác tấn công vào trung nguyên. Đúng lúc này, Môn chủ Vạn Độc Môn là Độc Thần qua đời, tạo nên cục diện khác trong Ma Giáo. Quỷ Vương Tông chủ lợi dụng tình thế đó, thí hơn ½ đệ tử Quỷ Vương Tông để mượn tay Thú Thần tiêu diệt lực lượng Vạn Độc Môn và Hợp Hoan Phái, đồng thời đưa toàn bị lực lượng chủ chốt lên Man Hoang lánh nạn.
Vân Dịch Lam – Cốc chủ Phần Hương Cốc – bế quan luyện đạo đã lâu, nay lại xuất sơn, liền chuẩn bị đến thăm Thanh Vân sơn, nhằm mục đích lôi kéo toàn bộ chính đạo vào cuộc chiến với Thú Thần. Lực lượng chính đạo tụ họp tại Thanh Vân sơn, dưới sự lãnh đạo của tam đại phái, hi vọng Tru Tiên kiếm trận – niềm hi vọng cuối cùng – có thể diệt được Thú Thần, cứu nguy thiên hạ. Đạo Huyền Chân Nhân cho các thủ tọa mở hết Thiên Cơ ấn, vốn dùng để phong bế sát khí của mạch núi Thanh Vân, tăng cường uy lực cho Tru Tiên kiếm trận, quyết dốc sức cho cuộc đại chiến. Điền Bất Dịch tỏ ra quan ngại về việc này.
Đoàn quân yêu thú dưới sự lãnh đạo của 13 yêu vương, sau khi đánh Ma Giáo, liền kéo đến Thanh Vân, đi đến đâu giết sạch đến đấy, đánh nhau tơi bời với nhân sĩ chính đạo trên Thanh Vân sơn. Khi 13 yêu vương bị tiêu diệt sạch, Thú Thần gom xác chúng lại, biến ra một con quái khổng lồ. Vân Dịch Lam dùng thuật lạ của Ngọc Dương Cảnh giới trong Phần Hương Ngọc Sách đốt nám hơn ½ bộ xương đó. Phổ Hoằng Thượng Nhân dùng chân pháp tối thượng Đại Phạm Bát Nhã ép tan chướng khí quanh con quái, nhưng cả hai vị đều lần lượt bị đánh bại. Đạo Huyền Chân Nhân thỉnh xuất Tru Tiên cổ kiếm, huy động Tru Tiên kiếm trận, với quy mô rộng hơn kiếm trận năm xưa – trải khắp dãy Thanh Vân. Uy lực chém thần trảm quỷ, tru sát trời đất của Tru Tiên kiếm trận tuy đánh Thú Thần trọng thương, tháo chạy về Thập Vạn Đại Sơn, nhưng khí dữ của nó lại ảnh hưởng ngược đến người cầm kiếm, làm thần trí Đạo Huyền bị tổn hại.
Quỷ Lệ có mặt tại hậu sơn Thanh Vân với ý định đột nhập Huyễn Nguyệt Động Phủ, Quỷ Tiên Sinh của Quỷ Vương Tông cũng theo y lên đây, cả hai gặp sự ngăn cản của Vạn Kiếm Nhất, xảy ra một trận chiến kinh hồn. Vạn Kiếm Nhất đã dồn ép Quỷ Lệ sắp bại trận, nhưng lại bị Quỷ Tiên Sinh ám toán, trọng thương mà chết, Quỷ Lệ được sự chỉ điểm của Quỷ Tiên Sinh, vào được Huyễn Nguyệt Động Phủ. Lâm Kinh Vũ tình cờ chạy đến, thấy thi hài Vạn Kiếm Nhất, cơn giận bốc lên, tìm kiếm khắp nới, cuối cùng cũng vào Huyễn Nguyệt Động Phủ. Cả hai giáp mặt, suýt đành nhau nhưng Lục Tuyết Kỳ đột ngột xuất hiện, làm thay đổi cục diện. Tru Tiên kiếm từ trên trời rơi xuống Huyễn Nguyệt Động Phủ, Quỷ Lệ cầm lên, định phá hủy, nhưng lại tình cớ khám phá ra bí mật của cổ kiếm: Tru Tiên kiếm hút lấy tinh lực và đạo hạnh của đối phương, mạnh hơn cả Phệ Huyết Châu, vốn chỉ hút tinh lực mà thôi. Tru Tiên kiếm hút lấy máu và công lực của Quỷ Lệ, nhưng nhờ có Thái Cực Huyền Thanh Đạo, kết hợp với Đại Phạm Bát Nhã, đạo pháp Thiên Thư, Huyền Hỏa Giám, và pháp bảo Phệ Hồn bổng mới chật vật chặt gãy được Tru Tiên kiếm, chạy thoát ra ngoài. Sự việc Tru Tiên kiếm bị gãy chỉ có một số ít môn đồ Tiểu Trúc Phong và Đại Trúc Phong chứng kiến, tạm thời không truyền ra ngoài.
Thanh Vân Môn cử người lùng sục khắp núi để tìm Quỷ Lệ. Tại khu vực tìm kiếm của Tăng Thúc Thường – thủ tọa Phong Hồi Phong, Quỷ Lệ bị tìm ra, nhưng lại được một nhóm hắc y nhân bí ẩn, võ công cực cao cứu thoát. Khi tỉnh lại, Quỷ Lệ đang ở Thiên Âm Tự, lúc này y mới biết là Thiên Âm Tự cứu mình. Sau khi tĩnh dưỡng, Phổ Hoằng Thượng Nhân cho y tùy ý định đoạt với nhục thân của Phổ Trí, sau đó quyết định dùng đại lực thần thông của pháp trận ‘vòng Kim Cương’ tại thánh địa Thiên Âm Tự – Vô Tự Ngọc Bích – để hóa giải khí dữ trong người. Điều đó vô tình dẫn dụ thiên hình (sấm sét của trời), muốn đánh chết Quỷ Lệ, trong lúc đó trên vách ngọc xuất hiện Thiên Thư đệ Tứ quyển. Thiên hình đánh xuống Quỷ lệ, Vô tự ngọc bích đã cứu quỷ lệ và bị đánh vỡ.
Sau khi vô tình lĩnh hội Thiên Thư đệ Tứ quyển, Quỷ Lệ lên đường xuống Nam Cương để bắt cự thú Thao Thiết bên cạnh Thú Thần về cho Quỷ Vương Tông chủ. Bên chính đạo cũng cử những đệ tử tài giỏi xuống phương nam để tìm diệt Thú Thần. Tiểu Bạch cũng đã ở bên cạnh Thú Thần từ khi hắn chạy về đây, với mục đích tìm hiểu về trận pháp Bát Hung Huyền Hỏa do chính tay Vu nữ nương nương Linh Lung – người mà Thú Thần yêu đơn phương – bày trí để tiêu diệt Thú Thần. Cũng từ đó mà Tiểu Bạch biết được: Thú Thần sau khi hồi sinh không còn là bất tử nữa, mà đã trở thành con người, và đã có thể chết được. Thú Thần dùng Tụ Hỏa bồn khởi động Bát Hung Huyền Hỏa trận, kêu gọi rồng lửa bát hoang thiêu rụi tất cả, và hắn cũng được hội ngộ với Linh Lung ở cõi vĩnh hằng.
Quỷ Lệ và Lục Tuyết Kỳ hội ngộ tại Trấn Ma động – nơi ở của Thú Thần – cùng nhau phá trận, rồi lại chia tay. Lục Tuyết Kỳ trở về Thanh Vân mới biết được biến cố đã xảy ra: Điền Bất Dịch sau khi nghe nói về hành vi cổ quái của Đạo Huyền, đã âm thầm lên Thông Thiên Phong tìm gặp ông ta, không ngờ cả hai cùng mất tích, sau trận chiến long trời lở đất khiến Nhà thờ Tổ tan hoang. Thủy Nguyệt Đại Sự tiết lộ cho nàng bí mật của Thanh Vân Môn: Tru Tiên kiếm chứa khí dữ bạo ngược của trời đất, mỗi lần sử dụng sẽ khí dữ bị xâm hại, ảnh hưởng thần trí lẫn đạo hạnh tu hành, vì vậy tuyệt đối không được sử dụng lúc không nguy cấp. Trong trận chiến Chính – Ma hơn 100 năm trước, sư phụ của Đạo Huyền và Vạn Kiếm Nhất là Thiên Thành Tử đã sử dụng Tru Tiên kiếm trận, sau đó trở nên điên loạn, Đạo Huyền và Vạn Kiếm Nhất phải tự tay giết sư phụ của mình, và bà muốn Lục Tuyết Kỳ đi điều tra, và khi gặp phải kẻ đã nhập ma đạo, thì phải giết kẻ đó.
Quỷ Lệ đem Thao Thiết về cho Quỷ Vương Tông chủ, do hiểu lầm mà 2 người đã đánh nhau, nếu không có sự can thiệp của U Cơ – Thánh sứ Chu Tước – thì không biết hậu quả sẽ ra sao. Quỷ Lệ rời khỏi Hồ Kỳ sơn, về thăm lại Thảo Miếu thôn đổ nát năm nào. Quỷ Vương Tông chủ cũng đã bắt được dị thú Chúc Long tại Ma điện trên Man Hoang, tập họp đủ Tứ Linh, luyện Tứ Linh Huyết Trận. Sau đại họa Thú Thần, tuy hắn đã bị thương, nhưng yêu thú thỉnh thoảng vẫn quấy nhiễu dân lành. Ông cháu Chu Nhất Tiên bị yêu thú bắt đi, Dã Cẩu Đạo Nhân hi sinh mạng mình để giải cứu cho họ. Tiểu Hoàn thi triển ‘Thu hồn thuật’ để cứu sống Dã Cẩu, Quỷ Tiên Sinh tình cờ chứng kiến, sau đó liền truyền thuật pháp Quỷ Đạo mà ông ta tu luyện lại cho Tiểu Hoàn, mong TIểu Hoàn sau này có thể hồi sinh Bích Dao, mặc cho Chu Nhất Tiên lo ngại. Trong lúc đi ngao du khắp thiên hạ, bọn Chu Nhất Tiên đến một nghĩa trang gần thôn Thảo Miếu nghỉ chân qua đêm, vô tình đụng phải Đạo Huyền Chân Nhân – lúc này đã bị ma linh khống chế. Bọn họ bi Đạo Huyền giam vào mấy cỗ quan tài trong nghĩa trang, chung với Điền Bất Dịch.
Vu tộc cổ đại còn sót lại duy nhất một người: Vu Yêu, hiện đang chạy trốn sự truy đuổi của Thượng Quan Sách. Tiểu Bạch phát giác sự việc, liền đuổi theo hai người bọn họ. Tất cả vô tình tụ hội tại nghĩa trang kì bí nọ. Sau khi giao đấu với Tiểu Bạch, Thượng Quan Sách thua, bỏ chạy mất, Tiểu Bạch bắt Vu Yêu khai ra nguồn gốc huyền hỏa, rồi lại cùng với Lục Tuyết Kỳ giải thoát ông cháu Chu Nhất Tiên, Điền Bất Dịch ra khỏi mấy cỗ quan tài. Chỉ còn lại Lục Tuyết Kỳ và Điền Bất Dịch ở lại nghĩa trang chờ Đạo Huyền trở về.
Quỷ Lệ đang ở tại phế tích thôn Thảo Miếu, phát hiện có người hút âm ma nơi đây để luyện tà thuật, liền đuổi theo, thì ra đó là Đạo Huyền – sau khi đã nhập ma, dùng âm hồn để luyện ‘Huyền Âm Quỷ Khí’. Hắn đuổi theo Đạo Huyền, đến nghĩa trang nọ. Điền Bất Dịch, Lục Tuyết Kỳ, Quỷ Lệ cùng liên thủ đánh với Đạo Huyền, nhưng bất phân thắng bại. Điền Bất Dịch bị đạo Huyền dùng Tru Tiên đâm chết, lại thêm kì thuật ‘Tru Tâm tỏa’ khống chế thể xác, lão liến quay ra đánh Quỷ Lệ. Lục Tuyết Kỳ dùng Thiên Gia đâm thẳng vào tim Điền Bất Dịch, hóa giải tà khí, đồng thời kết thúc luôn cả sự sống vật vờ của lão. Đạo Huyền nhất thời kinh động, chạy mất. Quỷ Lệ đưa thi thể Điền Bất Dịch về Đại Trúc Phong, Tô Như vì quá thương chồng mà tự vẫn theo. Quỷ Lệ đau khổ đến Hà Dương thành, gặp lại Chu Nhất Tiên, được lão chỉ điểm, hắn liền đến Thiên Âm Tự mượn ‘Càn Khôn Luân Hồi Bàn’ để thử hồi sinh Bích Dao. Cùng lúc này, Tứ Linh Huyết Trận đột ngột có dị biến. Càn Khôn Luân Hồi Bàn hay Tinh Bàn, vốn là pháp khí từ thời thượng cổ, lại chính là chìa khóa phong bế Càn Khôn Tỏa trên Phục Long Đỉnh, gây cản trở Tứ Linh Huyết Trận luyện thành. Do ảnh hưởng của Huyết Trận, Môn hạ Quỷ Vương Tông dần trở nên dễ hoảng loạn, hung tàn hiếu sát, Hồ Kỳ sơn cũng dần trở nên yếu ớt, sắp sụp đổ. Sau khi Quỷ Tiên Sinh tìm ra chìa khóa giải trừ Càn Khôn Tỏa trên Tinh Bàn, mở ra cửa nối với cõi Tu La, ông ta bị chính Huyết Trận giết chết, Hồ Kỳ sơn sụp đổ, xác Bích Dao biến mất. Quỷ Lệ suy sụp tinh thần, về lại Thảo Miếu thôn. Tiểu Bạch từ Nam Cương trở về sau khi tìm được nguồn gốc của huyền hỏa, liền đánh Quỷ Lệ một trận để nhắc nhở hắn rằng: Bích Dao đã chết rồi!
Quỷ Vương Tông chủ huy động sức mạnh của Tứ Linh Huyết Trận, khống chế tâm trí dân lành và cả người bên chính đạo, lập thành một đội quân hùng hậu hơn cả đội quân yêu thú trước kia, cùng tấn công lên Thanh Vân sơn. Đạo Huyền Chân Nhân không có mặt, các thủ tọa của Thanh Vân môn chỉ còn sót lại vài người, Phần Hương Cốc vắng mặt, mọi việc lúc này đều do Phổ Hoằng Thượng Nhân chỉ đạo. Mất đi Tru Tiên kiếm trận, chính đạo ra sức chống đỡ một cách chật vật. Thủy Nguyệt Đại Sư bảo Lục Tuyết Kỳ hãy rời khỏi Thanh Vân để đến với Trương Tiểu Phàm nhưng nàng không chịu đi, bà bị môn hạ Quỷ Vương Tông đâm chết ngay sau đó.
Quỷ Lệ chợt đến hậu sơn Thanh Vân, vào Huyễn Nguyệt Động Phủ, gặp lại Đạo Huyền Chân Nhân tại nơi này. Đạo Huyền dùng Tru Tiên kiếm, thúc động Tru Tiên kiếm trận để đánh chết Quỷ Lệ, nhưng linh hồn Vạn Kiếm Nhất đột ngột xuất hiện, hóa giải tâm ma của Đạo Huyền, đưa ông ta theo về cõi vĩnh hằng. Quỷ Lệ được sự thôi thúc của Tru Tiên kiếm – chính là Thiên Thư đệ Ngũ quyển – liền thỉnh xuất Tru Tiên kiếm ra ngoài, giao đấu với Tứ Linh Huyết Trận.
Bản thân sử dụng nhuần nhuyễn Thái Cực Huyền Thanh Đạo và Đại Phạm Bát Nhã, lại thêm đạo pháp của Thiên Thư toàn văn, Quỷ Lệ huy động Tru Tiên kiếm xuất thần nhập hóa, đánh bại Quỷ Vương Tông chủ. Sau trận đánh, Quỷ Lệ lại trở về là một Trương Tiểu Phàm bình dị, sống ở Thảo Miếu thôn dưới chân núi Thanh Vân với con khỉ Tiểu Hôi và con chó Đại Hoàng.
Bộ truyện kết thúc bằng cảnh Trương Tiểu Phàm và Lục Tuyết Kỳ gặp nhau dưới chân núi Thanh Vân, trong tiếng chuông Hợp Hoan Linh ngân nga theo gió.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)